Nhõn vật giả huyền thoại, giả lịch sử

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 70 - 75)

Chương 1 : CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT

2. Cỏc kiểu nhõn vật trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh

2.2. Kiểu nhõn vật đổi mới

2.2.3. Nhõn vật giả huyền thoại, giả lịch sử

Lịch sử phỏt triển của văn học luụn gắn liền với sự đổi mới khụng ngừng của người cầm bỳt trong việc chiếm lĩnh hiện thực. Văn học Việt Nam sau năm 1986 đó mở rộng phản ỏnh hiện thực bằng nhiều cỏch, một trong những cỏch đú là quay lại kiểu “lạ húa” nhõn vật bằng cỏch tạo ra kiểu nhõn vật giả cổ tớch, giả huyền thoại, giả lịch sử. Yếu tố kỳ ảo được đưa vào văn học từ thời xa xưa, trong cỏc cõu chuyện dõn gian và tiếp nối bởi bởi kiểu truyện truyền kỳ, chớ quỏi trong văn học trung đại. Ở nửa đầu thế kỷ XX, một số nhà văn thuộc dũng văn học lóng mạn đó làm sống lại yếu tố kỳ ảo trong tỏc phẩm của mỡnh như Tản Đà, Thế Lữ…Đến văn học cỏch mạng 1945 - 1975 “sự ngự trị của chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa đề cao cỏi chõn thực, lịch sử cụ thể như một tiờu chớ giỏ trị rừ ràng, đó loại trừ cỏi kỳ ảo”

(Đặng Anh Đào) và cỏi kỡ ảo chỉ trở lại trong văn học vào những năm cuối của thập kỉ 80, thế kỷ XX. Theo Đặng Trần Hoàng “yếu tố kỳ ảo khụng phải là cỏi gỡ hư vụ bờn ngoài con người mà nú được bắt nguồn từ chớnh thế giới tưởng tượng, tinh thần, thế giới nội tõm bớ ẩn của con người”(evan.com.vn).

Việc đưa yếu tố kỳ ảo quay lại với văn chương sau năm 1986, vừa là biểu hiện của việc mở rộng đề tài, quan tõm hơn đến nhiều mặt trong đời sống con người, kể cả những diễn biến tõm linh đầy bớ ẩn mà con người khụng thể giải thớch bằng lối suy lý; vừa là biểu hiện của sự bứt phỏ cỏch tõn nghệ thuật của cỏc nhà văn. Mượn yếu tố kỳ ảo, nhà văn cú thể đề cập đến nhiều vấn đề của cuộc sống, từ việc bộc lộ những quan niệm về con người, về những giỏ trị chõn, thiện, mỹ; đến việc nhận thức lại thực tại hoặc gửi gắm những triết lý về cuộc đời; và đồng thời cũn để “giải toả một số ẩn ức, hoặc phỏt biểu những điều cấm kị”. Trong thời kỳ đổi mới văn học Việt Nam đó cú những tờn tuổi sỏng giỏ trong xu hướng tạo nờn một “hiện thực huyền ảo” như Nguyễn Huy Thiệp, Vừ Thị Hảo, Lưu Minh Sơn..., Sương Nguyệt Minh cũng gúp thờm vào khuynh hướng đú những tỏc phẩm đặc sắc.

================================================================

Cú thể thấy rằng, khụng phải đến tập truyện cuối của Sương Nguyệt Minh yếu tố kỳ ảo mới xuất hiện, từ tỏc phẩm Mười ba bến nước, người ta đó thấy một hiện thực được kỳ ảo húa với thực, hư lẫn lộn, thực tại bộn bề những đau khổ đan xen với những giấc mơ của Sao và lời đồn về con thuồng luồng trờn sụng. Hỡnh ảnh những bố chuối, những vạc sành, cả hỡnh nộm mà Tào chụn ở gũ Mó Giỏng khiến cho cõu chuyện mang đậm một khụng khớ hư thực đầy ỏm ảnh, nặng nề. Bất hạnh như một hằng số treo lơ lửng trờn đầu người phụ nữ, mười ba bến nước dường như là một định mệnh mà khụng ai trốn được, ngay cả khi xó hội cũ và chiến tranh đó rời xa. Giờ đõy, người ta khụng cũn tin tưởng tuyệt đối vào quy luật “ở hiền gặp lành” nữa, khụng cũn dỏm chắc chắn rằng cỏi thiện luụn chiến thắng cỏi ỏc. Với cỏch tạo dựng cỏc hỡnh ảnh kỳ ảo đan xen vào những khoảnh đời thực của nhõn vật, ý tưởng của Sương Nguyệt Minh trong tỏc phẩm này rất gần với Bảo Ninh trong Nỗi buồn chiến tranh, khi nhà văn này viết Chớnh nghĩa đó thắng, lũng nhõn đó thắng nhưng cỏi ỏc, sự chết chúc và bạo lực phi nhõn cũng đó thắng.

Trong tập Dị hương yếu tố kỳ ảo xuất hiện với một tần suất đậm đặc hơn, với cỏch thể hiện khỏc và mang ý nghĩa cũng khỏc. Trong Đồi con gỏi, tỏc giả tạo nờn một khung cảnh của một hũn đảo hoang sơ “Dõn đảo thưa thớt, biệt lập với đất liền, mang nhiều nếp sống sinh hoạt và tập quỏn văn húa xưa cũ đầu thế kỷ XX” - một bối cảnh thớch hợp để sản sinh ra những huyền thoại. Mượn cõu chuyện kỳ lạ đan xen trong lời hai nhõn vật chớnh, tỏc giả muốn núi tới những ẩn ức tớnh dục và niềm khỏt khao được dõng hiến đầy bản năng của con người. Cả ụng Trần với tiếng đàn ai oỏn và người con gỏi vụ danh, huyễn hoặc đờm đờm xuất hiện trờn bói cỏt, sẵn sàng hiến thõn cho bất cứ chàng trai nào, đều cũng là nạn nhõn của một cuộc hụn nhõn khụng hạnh phỳc, khi họ chỉ đến với nhau bằng tõm hồn mà khụng cú quan hệ vợ chồng đớch thực. Trờn hũn đảo ấy, ma với người sống cựng một cuộc sống, thiờn nhiờn cũng hứng tỡnh khụng khỏc gỡ loài người bởi tớnh dục vốn là một phần của cuộc sống. Nú khụng đơn thuần là hoạt động duy trỡ nũi giống mà cũn là một trong những điều kiện tạo nờn cõn bằng õm dương, tạo nờn hạnh phỳc gia đỡnh. Với cỏch tiếp cận giàu tớnh nhõn bản, nhà văn huyền ảo húa nhõn vật và

================================================================

huyền thoại húa cuộc sống trờn đảo cũng như cõu chuyện đời họ, tạo nờn một nỗi ỏm ảnh của người đọc, cảm thụng cho những con người khụng chạm được đến những hạnh phỳc õn ỏi đời thường. Yếu tố huyền ảo khiến những trang viết đậm yếu tố tớnh dục trở nờn lung linh hơn, bớt đi tớnh trần trụi mà một số tỏc phẩm cựng đề tài trong thời kỳ này mắc phải.

Việc tạo nờn những nhõn vật kỡ ảo đó là một bước đổi mới trong cỏch xõy dựng nhõn vật của Sương Nguyệt Minh, việc anh cho ra đời một nhõn vật giả lịch sử trong Dị hương càng khiến người đọc chỳ ý. Khi truyện ngắn này ra đời, nhiều người cho rằng Sương Nguyệt Minh đó liều lĩnh đi vào một đường đua mà trong đú Nguyễn Huy Thiệp được coi là quỏn quõn khi dựng lại chõn dung những nhõn vật lịch sử nổi tiếng dưới gúc nhỡn hiện đại. Song người đọc đó khụng thất vọng khi tiếp cận với Nguyễn Ánh trong Dị hương.

Trong tỏc phẩm, nhà văn cũng khụng đặt nhõn vật vào khoảng cỏch lịch sử khiến người đọc phải “kớnh nhi viễn chi”, mà kộo nhõn vật lại gần với bạn đọc bằng cỏch cho nhõn vật xuất hiện với những lời núi và hành động rất đời thường. Trong đối thoại, cú lỳc Ánh núi bằng những lời kiểu cỏch ứng với một bậc quõn vương, nhưng cú lỳc lại núi năng với một thứ ngụn ngữ rất hiện đại. Nhận xột về Quang Toản, Ánh núi “Ta lấy làm lạ. Húa ra, ngụy Toản là thằng vua liệt dương! Thật phớ đời mỹ nhõn cành vàng lỏ ngọc”; lỳc điờn lờn vỡ bị giỏm quan ngăn cản việc ỏi õn, Ánh mắng “Sao đế vương khổ thế? Ta muốn sống như một người dõn bỡnh thường mà khụng được ư? Chả lẽ cỏi việc ngủ với gỏi mà cũn phải hoón cơn động cỡn lại chờ về nơi lầu son gỏc tớa?”. Hành động của Ánh cũng vậy, đứng trước vẻ đẹp tuyệt trần và hương thơm của Ngọc Bỡnh, Ánh cũng như bất kỳ một người đàn ụng nào, mờ đắm đến mờ muội đỳng như lời Sỏn viết “khi nhỡn thấy con gỏi đẹp tắm thỡ hoàng đế quyền nghiờng thiờn hạ hay thằng ăn mày rỏch rưới cũng giống nhau thụi”. Rồi sau đú những cuộc mõy mưa dữ dội diễn ra, Ánh khụng thể kiềm chế dục vọng của mỡnh suốt ngày bị ỏm ảnh bởi nỗi thốm khỏt đến mờ muội, đến quờn ăn quờn ngủ, và sẵn sàng hy sinh cả sự nghiệp chỉ để gần gũi với Ngọc Bỡnh. Những chi tiết như vậy khiến Ánh trở nờn rất thực, người đọc cú thể thấy ở

================================================================

trong bất kỳ một vị vua quan hay văn nhõn tài tử nào cũng cú một con người.

Mà cỏi phần con người đú mới là bản chất thực.

Viết về Nguyễn Ánh nhà văn khụng khai thỏc sức mạnh quõn sự, thao lược ở vị vua nhiều tiếng tăm này mà tiếp cận nhõn vật ở khớa cạnh đời thường nhất: quan hệ luyến ỏi. Miờu tả sức mạnh của Ánh, nhà văn khụng nhắc tới tài nghệ, hay những chiến cụng, mà dựng chớnh khớ lực của người đàn ụng để núi về sức mạnh: “Cung tần qua đờm với Ánh, dự ngực hằn đầy vết hồng đỏ của bàn tay thụ rỏp cầm kiếm, hai đự nhiều vết răng bầm tớm, sỏng ra vẫn nhuận sắc, nuối tiếc trong niềm hõn hoan, mắt sỏng long lanh, mặt mày rạng rỡ…mắt ướt rượt, thịt da căng mẩy, no nờ, thỏa món”. Và cụng chỳa Ngọc Bỡnh thỡ khụng giấu được cảm xỳc thăng hoa trong lời cảm tạ

“Thần thiếp đội ơn nhuần mưa múc của người… Phải như Vương năng lượng đế vương thừa thói, tớnh dục đàn ụng dồi dào. Thần thiếp lấy làm sung sướng món nguyện lắm”. Lấy khả năng tớnh dục để núi đến sức mạnh của Ánh, là một cỏch xõy dựng nhõn vật lịch sử đầy sỏng tạo. Thờm vào đú, tham vọng và sức mạnh của Ánh được bộc lộ ngay trong mối quan hệ tỡnh ỏi với Ngọc Bỡnh cụng chỳa. Ngay khi lần đầu tiờn thấy nàng khỏa trần tắm bờn bờ suối, “búng Ánh đổ dài kộo thành vệt đến bờn giếng nước… chỏm đầu của Ánh đó đổ búng đen lờn ngực nàng” bỏo hiệu một sự chiếm đoạt khốc liệt. Về sau, khi đó thành thõn sự chiếm đoạt của Nguyễn Ánh với Ngọc Bỡnh càng dữ dội và sau mỗi lần như vậy, Đức phi tam cung Ngọc Bỡnh lại hộo rũ như tàu lỏ, bao nhiờu dị hương biến mất như cỏi đẹp bị lụi tàn trước sức mạnh của bạo lực. í nghĩa của nhõn vật giả lịch sử này khụng dừng lại ở một khớa cạnh kể, tả mà nú cũn đạt đến tầm hỡnh tượng mang triết lý về cỏi thiện - cỏi ỏc, chiến tranh - hũa bỡnh, cỏi đẹp - sự hủy diệt…

================================================================

Chương 3

MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN SƯƠNG NGUYỆT MINH 1. Cốt truyện

Khi núi đến thể loại tự sự, người ta thường hay nhắc nhiều đến vai trũ của yếu tố cốt truyện và coi đú là một trong những phương diện nghệ thuật quan trọng mà qua đú nhà văn thể hiện tài năng, phong cỏch, quan niệm nghệ thuật của mỡnh. Theo nhúm tỏc giả Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi cốt truyện là “hệ thống sự kiện cụ thể được tổ chức theo yờu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hỡnh thức động của tỏc phẩm văn học thuộc cỏc loại tự sự và kịch”[5, tr. 70]. Cũn theo nhúm tỏc giả Hà Minh Đức thỡ “cốt truyện là một hệ thống cỏc sự kiện phản ỏnh những diễn biến của cuộc sống và nhất là cỏc xung đột xó hội một cỏch nghệ thuật, qua đú cỏc tớnh cỏch hỡnh thành và phỏt triển trong những mối quan hệ qua lại của chỳng nhằm làm sỏng tỏ chủ đề và tư tưởng tỏc phẩm” [4, tr.137]. Dự hiểu theo định nghĩa nào ta cũng cú thể thấy tầm quan trọng của yếu tố cốt truyện đối với một tỏc phẩm tự sự núi chung, với truyện ngắn núi riờng. Phần lớn cỏc nhà nghiờn cứu đều cho rằng, cốt truyện mẫu mực thường bao gồm cỏc bước: trỡnh bày, thắt nỳt, phỏt triển, cao trào, mở nỳt. Tuy nhiờn, trờn thực tế khụng phải truyện nào cũng được triển khai đầy đủ và theo đỳng diễn tiến cỏc bước trờn. Vận dụng linh hoạt cụng thức ấy hoặc phỏ vỡ kiểu kết cấu truyền thống sẽ tạo nờn nhiều kiểu cốt truyện khỏc nhau, ứng với dụng ý nghệ thuật của nhà văn, ứng với sự phỏt triển văn học của từng thời kỳ.

Sự vận động của cỏc hỡnh thức cốt truyện trong lịch sử văn học Việt Nam khỏ phong phỳ. Từ kiểu cốt truyện đơn giản chủ yếu được kể theo trật tự tuyến tớnh, chịu nhiều ảnh hưởng của văn học dõn gian trong thời kỳ trung đại, đến văn học Việt Nam 1930 - 1945 đó xuất hiện nhiều kiểu cốt truyện hơn, hoặc là dựa vào những mõu thuẫn, xung đột đa dạng trong cuộc sống, hoặc là dựa vào diễn biến tõm lý nhõn vật tạo nờn kiểu truyện ngắn trữ tỡnh, bờn cạnh đú cũn cú xu hướng tiểu thuyết húa truyện ngắn…. Đến giai đoạn

================================================================

1945 - 1985, nhiều truyện ngắn cũng xõy dựng được những cốt truyện hay, tỏi hiện lại những khoảnh khắc tiờu biểu trong chiến tranh. Thời kỳ này, kiểu kết cấu truyện chia làm hai tuyến nhõn vật và dũng truyện ngắn trữ tỡnh mang cảm hứng lóng mạn, bộc lộ những cảm xỳc ấn tượng của cỏc nhà văn với sự đổi thay của đất nước tỏ ra cú ưu thế. Do quan niệm về hiện thực cũn giản đơn, nờn cỏc cốt truyện chủ yếu được xõy dựng dựa trờn những biến cố, tập trung vào việc xõy dựng xung đột và giải quyết xung đột. Chuyển mỡnh sang thời kỳ đổi mới, cỏc tỏc giả truyện ngắn vừa kế thừa những kiểu cốt truyện từng cú trong truyền thống, vừa dày cụng sỏng tạo những cỏch thể hiện mới, trong đú xu hướng nới lỏng, phõn ró cốt truyện, đảo lộn yếu tố khụng gian thời gian, tạo nờn nhiều kiểu kết truyện mới… đó tạo nờn những thành cụng bước đầu đỏng ghi nhận.

Đọc sỏng tỏc của Sương Nguyệt Minh người đọc sẽ thấy nhà văn rất cú ý thức khi xõy dựng những cốt truyện hấp dẫn, khụng theo lối mũn. Tỏc giả thường rất linh hoạt trong việc tạo dựng cỏc cốt truyện nhằm mục đớch liờn kết cỏc nhõn vật, cỏc sự kiện… một cỏch chặt chẽ, giỳp bộc lộ rừ tớnh cỏch nhõn vật và tăng khả năng phản ỏnh những xung đột trong xó hội. Cỏc kiểu cốt truyện của anh khỏ phong phỳ, cú lỳc thiờn về khai thỏc những vấn đề gay cấn trong đời sống, cú khi hướng đến những điều nhỏ nhặt trong đời thường, đụi lỳc lại đi vào chiều sõu trong tõm hồn người. Càng ở giai đoạn sau, cốt truyện càng cú độ mở lớn, tạo nờn những khối hỡnh khỏc nhau cho mỗi truyện. Trong đú tiờu biểu là những kiểu cốt truyện sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)