PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố chọn trường đại học của học sinh lớp 12 tại thành phố đà nẵng (Trang 84 - 85)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH

(KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH ĐA NHĨM)

Kiểm định mơ hình đa nhóm đƣợc thực hiện nhằm kiểm định sự khác biệt về việc chọn trƣờng đại học của học sinh THPT đối với các yếu tố quyết định giữa các nhóm học sinh đƣợc phân theo các đặc điểm nhƣ: giới tính, thời gian tìm hiểu về trƣờng, ngành/nghề chọn dự thi, tình trạng quyết định, dự định xét tuyển. Phƣơng pháp sử dụng là dung kiểm định phƣơng sai ANOVA một chiều (Oneway – ANOVA) đối với tất cả các đặc điểm trên, ngồi trừ đặc điểm giới tính thì sử dụng kiểm định T-test (vì giới tính chỉ có 2 nhóm)

4.3.1 Sự khác biệt theo giới tính

Theo bảng mơ tả ta thấy có sự khác biệt giữa quyết định chọn trƣờng đại học của 2 nhóm giới tính, giá trị trung bình ở nhóm giới tính nam là 3.4118 so

với giá trị trung bình ở nhóm nữ là 2.5. Kết quả kiểm định T – test cho thấy gía trị Sig.=0.1 > 0.05 trong kiểm định Levene cho thấy phƣơng sai giữa 2 nhóm giới tính đồng nhất, khi đó các giá trị thống kê t tham chiếu theo dịng Equal variances assumed. Vì p=0.000 <0.05 nên khẳng định có sự khác biệt giữa quyết định chọn trƣờng của nam và nữ trên tổng thể.

4.3.2 Sự khác biệt theo thời gian tìm hiểu về trƣờng

Bảng mô tả cho thấy các đại lƣợng thống kê cho từng nhóm và cho từng mẫu nghiên cứu. Bảng này cũng cho thấy sự khác biệt về việc chọn trƣờng đại học của 5 nhóm thời gian tìm hiểu về trƣờng. Kết quả ANOVA cho thấy mức ý nghĩa Sig.=0.002 <0.05 của hệ số F có ý nghĩa thống kê giữa 5 nhóm thời gian tìm hiểu về trƣờng đối với việc chọn trƣờng của học sinh. Do đó, có sự khác biệt về việc chọn trƣờng của 5 nhóm này.

4.3.3 Sự khác biệt theo khối ngành xét tuyển

Bảng mô tả cho thấy sự khác biệt về việc chọn trƣờng của 7 khối ngành xét tuyển. Kết quả ANOVA cho thấy mức ý nghĩa Sig.=0.053 > 0.05 của hệ số F khơng có ý nghĩa thống kê giữa 7 nhóm ngành xét tuyển đối với việc chọn trƣờng của học sinh. Do đó, khơng có sự khác biệt về việc chọn trƣờng của 7 nhóm này.

4.3.4 Sự khác biệt theo dự định thi

Bảng mô tả cho thấy sự khác biệt về việc chọn trƣờng của 5 nhóm dự định sau khi tốt nghiệp THPT. Kết quả ANOVA cho thấy mức ý nghĩa Sig.=0.002 < 0.05 của hệ số F có ý nghĩa thống kê giữa 5 nhóm dự định sau khi tốt nghiệp THPT đối với việc chọn trƣờng của học sinh. Do đó, có sự khác biệt về việc chọn trƣờng của 5 nhóm này.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố chọn trường đại học của học sinh lớp 12 tại thành phố đà nẵng (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)