Mơ hình các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đạ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố chọn trường đại học của học sinh lớp 12 tại thành phố đà nẵng (Trang 32 - 46)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐI TRƢỚC

1.3.2 Mơ hình các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đạ

Tác giả cũng khẳng định học vấn của cha mẹ HS cũng là yếu tố quan trọng trong quá trình chọn lựa trƣờng đại học so với những thuộc tính nhƣ: chủng tộc, giới tính.

Hình 1.6 Mơ hình chọn trường đại học của Litten (1982)

Nguồn: Litten, 1982

1.3.2 Mơ hình các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của HS học của HS

a. Các nghiên cứu trên thế giới

Mơ hình của David W. Chapman (1981)

Mơ hình nghiên cứu của David W. Chapman cho rằng việc chọn trƣờng đại học của HS THPT là do ảnh hƣởng của 2 thành phần: thành phần nhóm yếu tố đặc thù cá nhân bao gồm các yếu tố nhƣ: tình trạng kinh tế xã hội, năng lực, kết quả học tập ở THPT, mức độ giáo dục mong đợi và thành phần các yếu tố bên ngồi nhóm thành 3 loại nói chung: ngƣời thân, đặc điểm cố định của trƣờng đại học; nỗ lực giao tiếp của trƣờng đại học với học sinh tiềm năng.

Khát vọng về trƣờng đại học Quá trình tìm kiếm Thu thập thông tin Gửi đơn xin học Đăng ký, ghi danh học

- Tình trạng kinh tế xã hội: Tầm quan trọng của tình trạng kinh tế xã hội

đƣợc biểu thị theo những cách khá phức tạp. Những sinh viên thuộc những gia đình có tình trạng kinh tế xã hội khác nhau khơng chỉ bƣớc vào cấp giáo dục cao hơn với tỷ lệ khác nhau, mà họ còn tự phân bố khác nhau qua các trƣờng đại học, cao đẳng. Cụ thể, những sinh viên thuộc gia đình có tình trạng kinh tế xã hội cao thì có khả năng hơn để học ở những trƣờng đại học và cao đẳng bốn năm so với những HS thuộc gia đình có tình trạng kinh tế xã hội trung bình hoặc thấp hơn. Thu nhập gia đình, một phƣơng diện quan trọng của tình trạng kinh tế xã hội. Nó có tác động trực tiếp đến việc chọn lựa trƣờng đại học vì nó tƣơng tác đến chi phí tổ chức giáo dục và hỗ trợ tài chính. Những HS thuộc gia đình có thu nhập cao hơn thƣờng chọn trƣờng đại học tƣ, những HS thuộc gia đình có thu nhập trung bình thì có khuynh hƣớng chọn những đại học cơng, và những HS thuộc gia đình có thu nhập thấp hơn thì có khuynh hƣớng chọn trƣờng cao đẳng cộng đồng hoặc công lập.

- Năng lực: Năng lực ảnh hƣởng thành quả THPT và thành tích về việc

thực hiện những bài kiểm tra có liên hệ chặt chẽ với những kỳ thi tuyển sinh vào đại học. Vì cả 2 loại này thƣờng đƣợc sử dụng rộng rãi bởi những trƣờng đại học mô tả phạm vi các ứng viên cạnh tranh và cuối cùng nhƣ một điều cơ bản là để sàng lọc các ứng viên. Bên cạnh đó, HS thƣờng có khuynh hƣớng tự chọn lựa các trƣờng đại học phù hợp với năng lực của họ (chọn trƣờng đại học với HS có năng lực tƣơng tự họ).

- Mức độ giáo dục mong đợi/kỳ vọng giáo dục: Mức độ giáo dục mong

đợi và kỳ vọng giáo dục đều ảnh hƣởng đến kế hoạch học đại học của HS. Tuy vậy, chúng hoạt động ở những cách khác nhau. Kỳ vọng nói về việc một ngƣời nhận thức sẽ làm hoặc sẽ hồn tất việc gì đó trong tƣơng lai, nó bao gồm một con số ƣớc tính của tính thực tế, một sự đánh giá về thành tích trong tƣơng lai. Mức độ giáo dục mong đợi là những ao ƣớc hoặc những ƣớc muốn

bày tỏ những hy vọng của một cá nhân về tƣơng lai. Mức độ giáo dục và kỳ vọng giáo dục có liên quan đến việc chọn trƣờng đại học.

- Người thân: Trong việc lựa chọn trƣờng đại học, HS đƣợc thuyết phục

mạnh mẽ bởi lời nhận xét và lời khuyên của bạn bè và gia đình của họ. Ảnh hƣởng của nhóm này hoạt động theo 3 cách: những lời nhận xét hình thành kỳ vọng của sinh viên trƣờng đại học đó sẽ ra sao; họ đƣa ra lời khuyên trực tiếp về việc nên học đại học ở đâu; trong trƣờng hợp bạn bè thân thiết thì nơi chốn những ngƣời bạn học đại học này sẽ ảnh hƣởng đến quyết định của HS.

- Đặc điểm trường đại học: Địa điểm, chi phí, mơi trƣờng khn viên đại học và các chƣơng trình đào tạo sẵn có trong mơ hình này nhƣ là những đặc điểm cố định tƣơng đối của trƣờng đại học. Những đặc điểm này có khuynh hƣớng định nghĩa trƣờng đại học trong ngắn hạn.

+ Địa điểm: những HS ở khu vực có nhiều trƣờng đại học thì ít có khuynh hƣớng đi học xa đến trƣờng đại học nhƣ những HS ở vùng nông thơn khơng có nhiều trƣờng đại học. Những HS có khả năng cao mà ít có nhu cầu về tài chính thì xem xét một phạm vi trƣờng đại học rộng lớn hơn so với những HS có khả năng ít hơn mà cần sự trợ giúp về mặt tài chính.

+ Chi phí: Chi phí có lẽ có ảnh hƣởng nhiều đến việc chọn trƣờng đại học của HS. HS thƣờng có khuynh hƣớng chọn lựa trong số nhiều truờng đại học dựa vào điều cơ bản là thu nhập gia đình. Tại những trƣờng đại học tƣ nhân, HS thƣờng xuyên nhận diện chi phí là nhân tố quan trọng trong quyết định chọn trƣờng của họ.

+ Hỗ trợ về tài chính: Ảnh hƣởng của hỗ trợ tài chính là một trong những vấn đề đƣợc nghiên cứu rộng rãi trong việc chọn trƣờng đại học. Nếu những chi phí tạo ra vật cản cho việc học đại học, thì hỗ trợ tài chính đƣợc giả định phải làm tăng các chọn lựa trƣờng đại học của HS.

họ tin tƣởng rằng có thể nhận đƣợc những khóa học mà họ cần để học tiếp lên cao hoặc tìm đƣợc việc làm sau khi tốt nghiệp. Thực vậy, những khóa học là có sẵn và những lợi ích họ nhận đƣợc từ khóa học đó là những đặc điểm quan trọng nhất mà HS tìm kiếm khi chọn trƣờng đại học.

- Nỗ lực của trường đại học trong việc giao tiếp với HS: Việc thu thập thông tin từ những HS năm cuối THPT có tác động tích cực đến kỳ vọng của họ. Điều này có nghĩa là những HS có hy vọng đi học tiếp lên đại học thì có khuynh hƣớng tích cực tìm kiếm thơng tin về trƣờng đại học đó. Tƣơng tự nhƣ vậy, những chuyến viếng thăm trƣờng trung học bởi các nhân viên làm công tác tuyển sinh và những chuyến viếng thăm trƣờng đại học bởi những HS đƣợc đánh giá là họat động tuyển sinh hiệu quả nhất. Ngoài ra, Chapman cũng nghiên cứu sự ảnh hƣởng cụ thể của các tài liệu hƣớng dẫn tuyển sinh đại học sẵn có. Ơng cho rằng, các tài liệu tuyển sinh đại học nên đƣợc đặc biệt quan tâm, vì nó đóng một vai trị rất quan trọng trong việc quyết định chọn trƣờng đại học của HS. Mức độ khó hiểu của các tài liệu này cũng sẽ là một rào cản lớn cho HS khi họ muốn hiểu đƣợc nội dung của các thơng tin đƣợc cung cấp.

Hình 1.7 Mơ hình lựa chọn trường đại học của học sinh (Chapman,1981) Nguồn: Chapman, 1981 Tình trạng kinh tế xã hội Mức độ kỳ vọng về giáo dục Năng lực Kết quả học tập ở THPT NHÓM YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN HỌC SINH Mong đợi về đời sinh viên Các cá nhân quan trọng Bạn bè Gia đình Cán bộ ở trƣờng THPT Các đặc điểm cố định của trường ĐH Chi phí (hỗ trợ tài chính) Vị trí Sự sẵn có của chƣơng trình học

Nỗ lực giao tiếp của trường ĐH với học sinh

Tập thông tin in sẵn Tham quan trƣờng

Hoạt động tuyển sinh/chiêu mộ

CÁC ẢNH HƢỞNG BÊN NGOÀI Sự lựa chọn học sinh của trƣờng đại học Sự chọn trƣờng đại học của học sinh Vào đại học

Bảng 1.1 Các chỉ báo thuộc 4 yếu tố trong mơ hình chọn trường Đại Học của học sinh của David W. Chapman năm 1981

Yếu tố Chỉ báo

Đặc điểm cá nhân của học sinh

Tình trạng kinh tế xã hội Năng lực

Mức độ kỳ vọng về giáo dục

Kết quả học tập ở trung học phổ thông

Các cá nhân quan trọng

Bạn bè Bố mẹ

Thầy cô ở trƣờng trung học Chuyên gia tƣ vấn

Đặc điểm cố định của trƣờng đại học

Học phí

Hỗ trợ tài chính Vị trí

Ngành đào tạo phù hợp với mong đợi Nỗ lực giao tiếp của trƣờng Đại

học với học sinh

Tham quan trực tiếp trƣờng

Ấn phẩm của trƣờng (báo, tạp chí,…) Hoạt động tƣ vấn tuyển sinh

Mơ hình Cosser và Toit (2002)

Cosser và Toit đã vận dụng mơ hình của Chapman (1981) với một ít thay đổi để nghiên cứu ở một số quốc gia đang phát triển (Nam Phi và Ấn Độ) để nghiên cứu các ảnh hƣởng đến việc chọn trƣờng đại học của HS lớp 12. Kết quả nghiên cứu của hai tác giả này có 10 yếu tố chia thành 2 nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến lựa chọn trƣờng đại học của HS trƣờng THPT. Một nhóm yếu tố thể hiện “đặc tính của nhà trường” và nhóm cịn lại thể hiện “những ảnh

hưởng khác” (ngƣời thân, gia đình, bạn bè, thầy, cơ giáo,…), 10 yếu tố này

bao gồm: danh tiếng của trƣờng, danh tiếng của khoa, có ký túc xá tốt, có các tiện ích sinh hoạt thể thao, khả năng có học bổng, cho phép học qua thƣ tín, vị

trí thuận tiện, học phí thấp, có mối quân hệ với ngƣời thân và bạn bè gợi ý.  Mơ hình nghiên cứu của Dana D.Clayton (2013)

Dana D.Clayton (2013) đã tiến hành nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh trung học phổ thông năm cuối cấp có thành tích học tập cao” với các nhóm yếu tố:

- Mức độ ảnh hƣởng của ngƣời khác khi xem xét quyết định chọn trƣờng Đại Học

- Những thành tố thuộc về danh tiếng của trƣờng Đại Học

D.Clayton đã nghiên cứu mẫu 114 học sinh sắp tốt nghiệp có thành tích học tập cao của ba trƣờng trung học phổ thông tƣ thục và một trƣờng đặc cách ở vùng Tây Nam bang Indiana. Nghiên cứu chỉ ra rằng 67% học sinh tham gia muốn theo học trƣờng đại học công lập và 33% chọn trƣờng đại học tƣ thục. Theo kết quả nghiên cứu, cả hai nhóm học sinh trên đều xem yếu tố chất lƣợng chƣơng trình đào tạo là quan trọng nhất. Ngồi ra, nghiên cứu cũng cho thấy nhóm học sinh có ý định chọn trƣờng đại học tƣ thục có khuynh hƣớng ƣu tiên các yếu tố học thuật nhất định nhƣ tỷ lệ học viên/giảng viên, tính chất quốc tế của chƣơng trình học và hỗ trợ học thuật. Bên cạnh đó, đối với nhóm học sinh này, họ tin tƣởng vào những giá trị đƣợc quảng bá bởi trƣờng đại học hơn là những đối tác của họ. Còn đối với những học sinh chọn trƣờng đại học công lập lại xem trọng yếu tố chi phí. Ngồi ra, các yếu tố về vị trí, chƣơng trình thể thao và ý kiến của bạn bè về trƣờng đại học cũng đóng vai trị quan trọng trong quyết định chọn trƣờng đại học của nhóm học sinh này.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có sự khác nhau về sự coi trọng yếu tố danh tiếng của trƣờng đại học giữa các học sinh, dù học sinh đó chọn trƣờng đại học cơng lập hay tƣ thục. Ngồi ra, học sinh chọn trƣờng đại học cơng lập có xu hƣớng xem trọng ý kiến của bạn bè hơn so với nhóm học sinh chọn trƣờng đại học tƣ thục. Cuối cùng, Dayton kết luận rằng thơng tin từ nghiên cứu sẽ

hữu ích cho bộ phận tuyển sinh của trƣờng đại học phát triển các kế hoạch marketing nhằm thu hút học sinh.

Hình 1.8 Mơ hình chọn trường đại học của D.Clayton (2013)

Nguồn: D.Clayton, 2013

Bảng 1.2 Các chỉ báo thuộc 3 nhóm yếu tố lựa chọn trường Đại Học của D.Clayton năm 2013

Yếu tố Chỉ báo

Đặc điểm của trƣờng Đại học

Học phí

Hỗ trợ tài chính/ Học bổng Giảng viên

Vị trí

Danh tiếng và xếp hạng của trƣờng Ngành học Các cá nhân có ảnh hƣởng Bố mẹ Anh chị Bạn bè Chuyên gia tƣ vấn

Nguồn thông tin

Các ấn phẩm của trƣờng Tham quan trƣờng

Website trƣờng

Gặp gỡ đại diện tuyển sinh của trƣờng Gặp gỡ cựu học sinh và học sinh hiện tại của trƣờng

Danh tiếng của trƣờng đại học

Các cá nhân ảnh hƣởng đến quyết định của học sinh

Nguồn thông tin

Quyết định chọn trƣờng đại

Các nghiên cứu liên quan khác

Nghiên cứu của Bromley H. Kniveton (2004), trên cơ sở khảo sát 384 thanh thiếu niên (trong đó có 174 nam và 174 nữ) từ 14 đến 18 tuổi đã đƣa ra kết luận: Cả nhà trƣờng và gia đình đều có thể cung cấp những thơng tin và hƣớng dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp đến lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên. Giáo viên có thể xác định những năng khiếu và khả năng qua đó khuyến khích HS tham gia các hoạt động ngoại khoá, tham gia lao động hƣớng nghiệp hoặc tham quan những cơ sở sản xuất. Phụ huynh HS có tác động rất lớn đến việc cung cấp những hỗ trợ thích hợp nhất định cho sự lựa chọn nghề nghiệp, ngồi ra cịn có sự tác động của anh chị em trong gia đình, bạn bè…

Michael Borchert (2002), trên cơ sở khảo sát 325 HS trung học của trƣờng Trung học Germantown, bang Wisconsin đã đƣa ra nhận xét: trong ba nhóm yếu tố chính của lựa chọn nghề nghiệp là: Mơi trƣờng, cơ hội và đặc điểm cá nhân thì nhóm yếu tố đặc điểm cá nhân là quan trọng nhất đến sự chọn lựa nghề nghiệp của HS trung học.

M.J.Burns và các cộng sự (dẫn theo Trần Văn Quí và Cao Hào Thi, 2009), đã cho rằng mức độ nổi tiếng và uy tín của trƣờng, đội ngũ giảng viên danh tiếng, học bổng, hỗ trợ tài chính là những yếu tố mạnh mẽ nhất mà học sinh ra quyết định khi chọn trƣờng.

Theo Cabera và La Nasa (dẫn theo Marvin J. Burns, 2006), ngoài mong đợi về học tập trong tƣơng lai thì mong đợi về cơng việc trong tƣơng lai cũng là một trong những yếu tố đánh giá của học sinh lựa chọn trƣờng. S.G.Washburn và các cộng sự (2000) còn cho rằng sự sẵn sàng của bản thân cho công việc và cơ hội kiếm đƣợc việc làm sau khi tốt nghiệp cũng là những yếu tố quyết định đến việc lựa chọn trƣờng của HS.

b. Nghiên cứu ở Việt Nam

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định, đánh giá tác động của các yếu tố then chốt trong việc chọn trƣờng đại học của học sinh trung học phổ thông (THPT). Kết quả phân tích 227 bảng trả lời của học sinh lớp 12 năm học 2008- 2009 của 5 trƣờng THPT tại Quảng Ngãi phản ánh cho thấy 5 yếu tố bao gồm yếu tố cơ hội việc làm trong tƣơng lai; yếu tố đặc điểm cố định của trƣờng đại học; yếu tố về bản thân cá nhân học sinh; yếu tố về cá nhân có ảnh hƣởng đến quyết định của học sinh và yếu tố về thơng tin có sẵn trong việc lựa chọn trƣờng đại học. Từ kết quả nghiên cứu này, Trần Văn Quí và Cao Hào Thi đã đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp đỡ gia đình, nhà trƣờng và các tổ chức giáo dục có biện pháp thiết thực nhằm định hƣớng có phƣơng pháp và tạo điều kiện tốt nhất cho các học sinh trung học phổ thông chọn trƣờng Đại học. Tuy nhiên, mơ hình mới chỉ giải thích vấn đề nghiên cứu ở mức độ 21,5% khi nhân rộng ra tổng thể do kích thƣớc mẫu nhỏ và giới hạn ở tỉnh Quảng Ngãi. Vì vậy, những nghiên cứu sau này nên tăng thêm kích thƣớc mẫu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

Hình 1.9 Mơ hình nghiên cứu của Trần Văn Q và Cao Hào Thi

Nguồn: Trần Văn Quí và Cao HàoThi, 2009

Yếu tố cơ hội việc làm trong tƣơng lai

Yếu tố đặc điểm của trƣờng đại học Yếu tố về bản thân cá nhân học sinh Yếu tố về cá nhân có ảnh hƣởng đến

quyết định của học sinh

Yếu tố về nỗ lực giao tiếp với học sinh của trƣờng đại học

Quyết định lựa chọn trƣờng đại

Bảng 1.3 Các chỉ báo thuộc 3 nhóm yếu tố trong lựa chọn trường Đại Học của Trần Văn Quí và Cao Hào Thi (2009)

Yếu tố Chỉ báo

Yếu tố cơ hội việc làm trong

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố chọn trường đại học của học sinh lớp 12 tại thành phố đà nẵng (Trang 32 - 46)