GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố chọn trường đại học của học sinh lớp 12 tại thành phố đà nẵng (Trang 59 - 63)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.2 GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU

2.2.1 Yếu tố “Danh tiếng của trƣờng đại học”

Từ khảo sát sơ bộ trên, yếu tố danh tiếng của trƣờng đại học chiếm 20% trong tổng số các lựa chọn về đặc điểm cố định của trƣờng đại học, đây là tỷ lệ khá cao trong quyết định chọn trƣờng của học sinh. Đồng thời với các nghiên cứu đi trƣớc, yếu tố “Danh tiếng của trƣờng đại học” đƣợc xác định là yếu tố bao gồm các chỉ báo nhƣ trƣờng có danh tiếng trong nƣớc/khu vực, có bề dày hoạt động lâu năm, trƣờng có đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, nhiều giáo sƣ, tiến sĩ, trƣờng có điểm tuyển sinh đầu vào cao, nhiều bài báo nổi tiếng...Các nghiên cứu trên đã cho thấy học sinh rất quan tâm đến danh tiếng của trƣờng đại học sau khi đã xác định đƣợc ngành nghề mà mình sẽ theo đuổi trong tƣơng lai để quyết định chọn trƣờng.

Quyết định chọn trƣờng đại học

Danh tiếng của trƣờng đại học

Cơ hội việc làm

Chi phí học tập H1 H2 H3 H4 Khả năng trúng tuyển Truyền thông tƣ vấn H5

Nghiên cứu của Burn và các cộng sự (2006), cả Christine Joy Tan năm (2009), D. Clayton (2013) cho biết rằng danh tiếng của trƣờng là yếu tố quan trọng quyết định đến việc chọn trƣờng đại học của học sinh. Học sinh muốn đƣợc học trong những trƣờng nổi tiếng, giảng viên chất lƣợng.

Dựa vào nhóm yếu tố “Danh tiếng của trƣờng đại học”, giả thiết H1 đƣợc phát biểu nhƣ sau:

Giả thiết H1: Học sinh lớp 12 lựa chọn trƣờng đại học dựa vào yếu tố

danh tiếng.

2.2.2 Yếu tố “Cơ hội việc làm”

Cabrera và La Nasa (M.J.Burns, 2006) cho rằng ngoài việc mong đợi đƣợc học tập trong tƣơng lai thì việc mong đợi có cơ hội việc làm trong tƣơng lai cũng là yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn trƣờng của học sinh, S.G.Washburn (dẫn theo Trần Văn Quí và Cao Hào Thi, 2009) cũng cho rằng cơng việc và cơ hội có đƣợc việc làm trong tƣơng lai ảnh hƣởng rất mạnh đến quyết định chọn trƣờng của học sinh. Đồng thời yếu tố cơ hội việc làm cũng chiếm 40% trong tổng số các lựa chọn về đặc điểm cố định của trƣờng đại học. Từ những yếu tố trên, giả thuyết H2 đƣợc phát biểu nhƣ sau:

Giả thiết H2: Học sinh lớp 12 lựa chọn trƣờng đại học dựa vào yếu tố cơ

hội việc làm.

2.2.3 Yếu tố “Chi phí học tập”

Trong nghiên cứu của mình, Chapman cho rằng các yếu tố về học phí, chi phí sinh hoạt tại trƣờng đại học quyết định đến sự lựa chọn trƣờng của thí sinh. Đồng thời, với nghiên cứu của Trƣơng Thị Vân Anh về các yếu tố để sinh viên lựa chọn trƣờng đại học đã chỉ ra lợi thế tài chính gồm: Chính sách giảm học phí, học bổng khuyến khích học tập, học bổng nghiên cứu khoa học và các hỗ trợ tài chính khác là các yếu tố dẫn dắt đến quyết định chọn trƣờng của thí sinh. Từ đó, giả thiết H3 đƣợc phát biểu nhƣ sau:

Giả thiết H3: Học sinh lớp 12 lựa chọn trƣờng đại học dựa vào chi phí

học tập tại trƣờng đại học đó.

2.2.4 Yếu tố “Khả năng trúng tuyển”

Chapman cho rằng sự mong đợi về học tập trong tƣơng lai, Trần Văn Quí và Cao Hào Thi (2009) cũng bổ sung thêm tỷ lệ chọi đầu vào và điểm trúng tuyển của trƣờng là những yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh. Ngoài ra theo nghiên cứu sơ bộ có đến 65% học sinh lớp 12 tại TP.Đà Nẵng lựa chọn yếu tố khả năng trúng tuyển khi quyết định chọn trƣờng trong tổng yếu tố về đặc điểm cá nhân học sinh. Dựa trên cơ sở của các yếu tố này, giả thuyết H4 đƣợc phát biểu nhƣ sau:

Giả thiết H4: Học sinh lớp 12 lựa chọn trƣờng đại học dựa vào khả

năng trúng tuyển vào trƣờng đại học đó.

2.2.5 Yếu tố “Truyền thơng tƣ vấn”

Trong nghiên cứu của mình, Chapman cũng đã đặc biệt nhấn mạnh ảnh hƣởng của nỗ lực giao tiếp của các trƣờng đại học để đƣa thông tin đến với học sinh sẽ quyết định việc chọn trƣờng của học sinh. Trong sự nỗ lực đó, việc cải thiện hình ảnh của trƣờng thơng qua các hoạt động giới thiệu, quảng bá hình ảnh trƣờng đến các học sinh, các chiến lƣợc thu hút học sinh nhƣ giới thiệu học bổng, chính sách hỗ trợ qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, các hoạt động sinh hoạt nhằm thu hút và lôi kéo sự quan tâm của học sinh và gia đình họ. Hossler và Gallagher (dẫn theo Trần Văn Q và Cao Hào Thi, 2009) cịn cho rằng việc tham gia giao lƣu trực tiếp trƣờng học (THPT) hay các buổi giới thiệu về trƣờng (đại học) cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến việc chọn trƣờng của học sinh. Bên cạnh đó, Chapman cũng cho rằng những tài liệu có sẵn về trƣờng (Brochure, website, các tài liệu in khác,…) sẽ là một hỗ trợ không nhỏ vào việc chọn trƣờng của học sinh. Trên cơ sở những yếu tố nêu trên, giả thuyết H6 đƣợc phát biểu nhƣ sau:

Giả thiết H5: Học sinh lớp 12 lựa chọn trƣờng đại học dựa vào yếu tố

truyền thơng tƣ vấn.

TĨM TẮT CHƢƠNG 2

Trong chƣơng này, tác giả đƣa ra mơ hình nghiên cứu đề xuất trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các nghiên cứu trƣớc và trình bày chi tiết các giả thiết đƣợc đƣa vào nghiên cứu. Mơ hình nghiên cứu đề xuất với 5 yếu tố lựa chọn trƣờng đại học gồm: danh tiếng của trƣờng đại học, cơ hội việc làm, chi phí học tập, khả năng trúng tuyển, truyền thông tƣ vấn. Giả thiết đƣa ra về 05 yếu tố lựa chọn trƣờng đại học..

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố chọn trường đại học của học sinh lớp 12 tại thành phố đà nẵng (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)