ĐVT: Km
STT Xã, thị trấn Chiều dài (km)
Chiều dài các loại đường (km)
Đá dăm nhựa Bê tông xi măng Đá dăm, CPĐD Đất
L Bn Bm L Bn Bm L Bn Bm L Bn Bm 1 Nam Hưng 4,7 4,7 6 3,5 - - - - - - - - - 2 Thái Tân 8,13 3,03 4-5,5 3,5 - - - - - - 5,1 3-4 3-4 3 Nam Trung 1,82 1,82 3,5-5 3-5 - - - - - - 4 Nam Hồng 3,6 3,6 6 3,5 - - - - - - 5 An Lâm 6,76 4,93 6 3,5-5 1,83 5-6 3-3,5 - - - - - - 6 TT Nam Sách 0 - - - - - - 7 Hiệp Cát 5,4 1,2 6 3,5 2,4 4-7 3,5-5 1,8 4,5-5 4 - - - 8 An Sơn 4 4 6 3,5 - - - - - - 9 Thanh Quang 1,11 0,3 11 11 0,81 3-4,5 3 - - - - - - 10 Phú Điền 2,65 2,2 4 3-3,5 0,45 6 4 - - - - - - 11 Hợp Tiến 1,6 1,6 4,5-7 3-3,5 - - - - - - 12 Đồng Lạc 6,71 6,71 4-5,5 3-3,5 - - - - - - 13 Cộng Hòa 4,97 4,4 7-8 3-3,5 0,57 8 3 - - - - - - 14 An Bình 5,63 1,4 5,2 3 4,23 4-5 3 - - - - - - 15 Quốc Tuấn 3,03 2,38 4,5 3,5 0,65 4,5 3,5 - - - - - - 16 Hồng Phong 2,69 1,03 5,5 3,5 1,66 5,5 3-3,5 - - - - - - 17 Nam Chính 5,55 3,4 7 3,5 2,1 7 3,5 0,05 7 3,5 - - - 18 Nam Tân 5,98 0,5 5 3 5,48 5-12 3-7 - - - - - - 19 Minh Tân 5,15 4,75 6-7 5-5,5 0,4 6 5 - - - - - - Tổng 79,48 43,42 - - 29,11 - - 1,85 - - 5,1 - -
Nguồn: Thống kê huyện Nam Sách (2015)
50
Bảng 4.5. Quy hoạch đường giao thông nông thôn do cộng đồng quản lý ở huyện Nam Sách năm 2015
ĐVT: km
STT Xã, thị trấn Tổng Đường thôn Đường xóm nội đồng Đường
Trong đó Đá dăm nhựa Bê tông xi măng Đá dăm, CPĐD Gạch vỡ, xỉ lò, vôi chạt Đất 1 Nam Hưng 27,49 10,1 2,79 14,6 0,07 14,42 0 0 13 2 Thái Tân 33,37 15,43 6,22 11,72 0 21,53 0 0 11,84 3 Nam Trung 15,81 6,13 5,93 3,75 0 14,52 1,24 0,05 0 4 Nam Hồng 18,27 2,17 10,4 5,7 0 14,07 0,5 2,7 1 5 An Lâm 50,06 7,11 12,45 30,5 0 37,4 1,38 0,04 11,24 6 TT Nam Sách 4,56 1,9 0 2,66 0,75 1,18 0,5 0,65 1,48 7 Hiệp Cát 45,07 11,43 10,56 23,08 0 23,32 0 0 21,75 8 An Sơn 49,54 11,31 9,71 28,52 0 18,25 0,4 0 30,89 9 Thanh Quang 13,92 2,43 8,76 2,73 0 13,75 0 0,05 0,12 10 Phú Điền 37,6 18,03 2,07 17,5 0 24,63 0 0 12,97 11 Hợp Tiến 57,85 15,44 14,43 27,98 0 34,76 7,75 0 15,34 12 Đồng Lạc 30,65 11,46 13,15 6,04 4,55 22,54 1,87 1,69 0 13 Cộng Hòa 77,39 11,34 26,49 39,56 0 38,48 1 10,75 27,16 14 An Bình 43,3 1,28 21,71 20,31 0 32,17 11,13 0 0 15 Quốc Tuấn 59,83 7,38 26,89 25,56 0 32,65 0 1,62 25,56 16 Hồng Phong 21,49 4,2 13,86 3,43 1,11 19,98 0 0 0,4 17 Nam Chính 32,92 4,53 8,15 20,24 0 11,99 16,24 0 4,69 18 Nam Tân 32,89 9,79 5,64 17,46 0 21,74 0 1,03 10,12 19 Minh Tân 42,52 12,2 10,78 19,54 0 20,21 0 2,49 19,82 Tổng 694,53 163,66 209,99 320,88 6,48 417,59 42,01 21,07 207,38 Tỷ lệ (%) 100 23,56 30,23 46,20 0,93 60,13 6,05 3,03 29,86
Nguồn: Thống kê huyện Nam Sách (2015)
Trong giai đoạn 2013 – 2015, huyện Nam Sách đã thực hiện làm mới và nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn huyện theo chương trình nông thôn mới, đảm bảo cho các xã đạt tiêu chí về đường giao thông nông thôn trong bộ tiêu chí nông thôn mới. Về làm mới đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện, năm 2015 huyện đã tổ chức làm mới 1km đường huyện (giảm 0,3km so với năm 2013), làm mới 0,79 km đường xã (giảm 1,41 km so với năm 2013), làm mới 1 km đường thôn xóm (giảm 0,3 km so với nưm 2013), làm mới 39,59 km đường chính ra đồng (tăng 8,16km so với năm 2013). Về nâng cấp đường giao thông nông thôn, năm 2015 huyện tổ chức nâng cấp 1 km đường huyện (giảm 1,1 km so với năm 2013), nâng cấp 2 km đường thôn xóm (giảm 32,6 km so với năm 2013), nâng cấp 2,88 km đường chính ra đồng (tăng 2,88 km so với năm 2013).
Cùng với hoạt động làm mới, nâng cấp đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện, huyện Nam Sách còn tổ chức thực hiện các hoạt động như treo biển chỉ dẫn về đường, chỉ dẫn cấm các loại xe, chỉ dẫn tốc độ ... để đảm bảo an toàn giao thông, huyện còn chỉ đạo Hạt đường bộ cắm các Mốc lộ giới để giới hạn phạm vi HLAT đường giao thông nông thôn. Bên cạnh đó tại các đoạn đường của các thôn được triển khai làm baire để ngăn cấm các loại xe quá khổ quá tải đi vào đề phòng hỏng đường trong thôn ngõ xóm và đường chính ra đồng.
Năm 2015 huyện Nam Sách cắm 637 biển chỉ dẫn và 1594 mốc lộ giới, tăng 127 biển chỉ dẫn và 173 mốc lô giới so với năm 2013. Tại xã An Lâm, năm 2015, trên địa bàn xã có 31 biển chỉ dẫn, 11 barie, 108 mốc lô giới, tăng 10 biển chỉ dẫn, 7 barie, 12 mốc lô giới so với năm 2013. Tai xã An Sơn, năm 2015 trên địa bàn xã có 35 biển chỉ dẫn, 08 barie, 94 mốc lô giới, tăng 09 biển chỉ dẫn, 03 barie, 13 mốc lô giới so với năm 2013. Tại xã Nam Hồng, năm 2015 trên địa bàn xã có 38 biển chỉ dẫn, 06 barie, 86 mốc lộ giới, tăng 6 biển chỉ dẫn, 2 barie, 9 mốc lô giới so với năm 2013.
52
Bảng 4.6. Tình hình quy hoạch xây dựng đường giao thông nông thôn huyện Nam Sách trong giai đoạn 2013 -2015
Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 (1) Năm 2014 (2) Năm 2015 (3) So sánh(%)
(2)/(1) (3)/(2) BQ I Làm mới Km 1.1 Đường huyện Km 1,3 1 1 76,92 100,00 87,70 1.2 Đường xã Km 2,2 1 0,79 45,45 79,00 59,92 1.3 Đường thôn xóm Km 1,3 1,5 1 115,38 66,67 87,71 1.4 Đường ra đồng Km 31,43 45,69 39,59 145,37 86,65 112,23 II Nâng cấp Km 2.1 Đường huyện Km 2,1 0,5 1 23,81 200,00 69,01 2.2 Đường xã Km 1,6 - - - - - 2.3 Đường thôn xóm Km 34,6 - 2 - - - 2.4 Đường ra đồng Km - 3 2,88 - 96,00 -
Nguồn: Hạt đường bộ huyện Nam Sách (2015)
53
Bảng 4.7. Tình hình tổ chức giao thông trên địa bàn huyện Nam Sách giai đoạn 2013 - 2015
Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 (1) Năm 2014 (2) Năm 2015 (3) So sánh (%)
(2)/(1) (3)/(2) BQ
Huyện Nam Sách Số biển chỉ dẫn Biển 513 584 637 113,84 109,07 111,43
Số mốc lô giới MLG 1421 1517 1594 106,76 105,08 101,60 Xã An Lâm Số biển chỉ dẫn Biến 21 27 31 128,57 114,81 121,49 Số barie Barie 04 07 11 175,00 157,14 165083 Số mốc lô giới MLG 96 108 108 112,50 100,00 106,07 Xã An Sơn Số biển chỉ dẫn Biển 26 33 35 126,92 106,06 116,02 Số barie Barie 05 06 08 120,00 133,33 116,62 Số mốc lô giới MLG 81 91 94 112,34 103,29 107,72 Xã Nam Hồng Số biển chỉ dẫn Biển 32 36 38 112,50 105,56 108,97 Số barie Barie 04 05 06 125,00 120,00 122,47 Số mốc lô giới MLG 77 80 86 103,89 107,50 105,68
Nguồn: Thống kê huyện Nam Sách và 3 xã điều tra (2015)
Qua điều tra hộ dân về tìm hiểu tình hình tham gia xây dựng quy hoạch đường giao thông nông thôn ở địa phương, cho thấy các hộ thu nhận thông tin từ các nguồn cụ thể như truyền thanh, họp bàn, người thân, bên canh đó vẫn còn một số người không quan tâm đến vấn đề quy hoạch đường giao thông nông thôn. Từ số liệu bảng 4.8 cho thấy đa số người dâ tìm hiểu qua các kênh chính thống là truyền thanh và họp bàn, có 95,56% người dân tìm hiểu thông tin từ truyền thanh, 87,78% số người tím hiểu từ các cuộc họp thôn, xóm để phổ biến các quy định quy chế... vẫn còn 4,44% số người không quan tâm đến vấn đề quy hoạch đường giao thông nông thôn tại địa phương.
Bảng 4.8. Tình hình người dân tiếp nhận thông tin để tham gia trong quy hoạch đường giao thông nông thôn tại địa phương
Stt Chỉ tiêu Số hộ (hộ) (n=90) Tỷ lệ (%)
1 Truyền thanh 86 95,56
2 Họp bàn 79 87,78
3 Người thân 67 74,44
4 Không quan tâm 04 4,44
Nguồn: Tổng hợp điều tra (2016) Quy hoạch là vấn đề đầu tiên trong hoạt động xây dựng quản lý khai thác đường giao thông nông thôn, thực hiện quy hoạch đường giao thông nông thôn đòi hỏi sự hợp lý về phương hướng phát triển của Đảng và nhà nước đồng thời được sự ủng hộ, nhất trí cao của cộng đồng dân cư. Chính vì vậy, vấn đề quy hoạch cũng gặp một số khóp khăn trở ngại. Đối với quy hoạch ở huyện Nam Sách có một số tồn tại khó khăn: Nhận thức của người dân chưa cao, năng lực của cán bộ chuyên môn chưa cao, quy hoạch chưa hợp lý, cơ chế đền bù chưa hợp lý. Qua quá trình tìm hiểu người dân và lãnh đạo tại cơ sở cho thấy, đa số người dân và lãnh đạo đều cho rằng khó khăn là do thủ tục quy hoạch rờm rà, năng lực của cán bộ quy hoạch chưa cao, trình độ của ngwoif dân còn hạn chế ... Qua số liệu bảng 4.9 thể hiện có 94,28% số cán bộ cho rằng nhận thức của người dân chưa cao.85,71% số cán bộ cho rằng công tác quy hoạch rườm rà, 65,71% số cán bộ cho trình độ của cán bộ còn hạn chế.
Bảng 4.9. Ý kiến của cán bộ về khó khăn trong quá trình thực hiện quy hoạch đường giao thông nông thông ở huyện Nam Sách
Stt Khó khăn Cán bộ (người) Tỷ lệ (%)
1 Nhận thức của người dân chưa cao 33 94,28 2 Năng lực của cán bộ chuyên môn chưa cao 23 65,71 3 Quy hoạch chưa hợp lý 18 51,43 4 Cơ chế đền bù chưa hợp lý 17 48,57 5 Công tác quy hoạch rườm rà 30 85,71
Nguồn: Tổng hợp điều tra (2016) Số liệu bảng 4.10 thể hiện 90% số người dân cho rằng công tác quy hoạch rườm rà, 63,33% số người dân cho rằng chính sách đền bù chưa hợp lý, 62,22% số người cho rằng quy hoạch chưa hợp lý.
Bảng 4.10. Đánh giá của người dân về tình hình quy hoạch đường giao thông nông thôn
Stt Chỉ tiêu Số hộ (hộ) (n=90) Tỷ lệ (%)
1 Công tác quy hoạch rườm rà 81 90,00 2 Quy hoạch chưa hợp lý 56 62,22 3 Chính sách đền bù chưa hợp lý 57 63,33
Nguồn: Tổng hợp điều tra (2016)
Hộp 4.1.Ý kiến của cán bộ địa phương về tình hình quy hoạch đường GTNT
Quy hoạch làm đường thông ngõ xóm và đường ra đồng tại thôn tôi được đã đưa ra các cuộc họp để bàn luận, sau đó quyết định phương án quy hoạch. Trên tinh thần xây dựng tiêu chí đường giao thông nông, xã đã cấp xi măng xuống thôn và huy động thêm tiền từ người dân, thôn chúng tôi đã triển khải nâng cấp đường thôn ngõ xóm dựa trên nền cố định của tuyến đường cũ theo đúng tiêu chuẩn của tiêu chí giao thống, đồng thời làm mới một số đoạn đường ra đồng.
Nguồn phỏng vấn sâu Ông Dương Xuân Nam – 43 tuổi – trưởng thôn Nghĩa Dương xã An Lâm.
Quy hoạch đường thôn ngõ xóm tại thôn tôi gặp khá nhiều khó khăn, trong đó chủ yếu là các tuyến đường cũ được làm loằng ngoằng, không thẳng, các hộ bên đường đã xây tường bao vững chắc, làm các công trình khác lẫn chiếm ra đường. Nên khi triển khai quy hoạch và triển khai xây dựng đường giao thông nông thôn chúng tôi rất vất vả trong khâu tuyền truyền để quy hoạch.
Nguồn phỏng vấn sâu Ông Lê Văn Chất 52 tuổi –trưởng thôn An Giới xã An Sơn. Nguồn: Trích từ cuộc điều tra (2016)
Ngoài những khó khăn, còn có một số vấn đề liên quan đến quy hoạch đương giao thông nông thôn như do chạy đua thành tích về xây dựng nông thôn mới, một số địa phương đã đẩy nhanh tiến độ làm đường, tiết kiệm chi phí đó là đổ thêm lên trên nền đường bê tông cũ để đủ chỉ tiêu kĩ thuật nghiệm thu nên đã cao hơn mặt sân, mặt vườn trong gia đình dẫn tới nước mưa không ứ úng. Bên cạnh đó khi xây dựng đường thôn ngõ xóm, đường xã, huyện khi xâ dựng cần đảm bảo tiêu chuẩn giao thông nên đã chặt phá một số cây có tán to bên đường, dẫn tới không khí ngột ngạt vào mùa hè.
Hộp 4.2. Ý kiến của người dân về quy hoạch xây dựng đường giao thôn nông thôn ở huyện Nam Sách
Đường vào thôn ngõ xóm tôi giờ khang trang lắm, đường mới đi lại cũng thích thật, tại khu xóm chúng tôi đều hưởng ứng nhiệt tình xây dựng nông thôn mới, một số hộ còn xây lại tường rào để hiến đất nắn đường. Nhưng mà làm đường mới lại cao hơn sân nhà tôi, nên bây giờ mà mưa to thì sân và vườn nhà tôi bị úng dẫn tới một số cây bị chết úng.
Nguồn phỏng vấn sâu Bà Hoàng Thị Lan – 53 tuổi – thôn An Gới xã An Sơn Giờ đường vào nhà tôi được đổ bê tông đi lai sạch sẽ, nhìn rất đẹp nhưng khi làm đường một số cây to nằm cạnh đường đã bị phá nên giờ mùa hè thì nóng không chịu được, lại do khí từ đường bê tông phả lên rất ngột ngạt.
Nguồn phỏng vấn sâu Bà Lê Thị Khuyên 46 tuổi – thôn Nghĩa Dương xã An Lâm Nguồn: Trích từ cuộc điều tra (2016)
4.1.3.2 Huy động nguồn lực quản lý hệ thông đường giao thông nông thôn ở huyện Nam Sách
Huy động nguồn lực quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn câng phải huy động từ khi thực hiện dự án, bao gồm tiền, đất đai, lao động... như vậy mới gắn kết được người dân, doanh nghiệp vào các công trình giao thông nông thôn.
Đối với các tuyến đường huyện cần một lượng vốn lớn để xây dựng, tu sửa nên chủ yếu là dùng nguồn vốn từ ngân sách của tỉnh, huyện, xã, một phần nhỏ từ nguồn huy động của doanh nghiệp. Sau khi có kế hoạch xây dựng đường huyện, xã, ban xây dựng nông thôn mới tiến hành đo đạc, xây dựng dự trù kinh phí trình chủ tịch huyện/xã phê duyệt và làm thủ tục xin ngân sách của tỉnh/huyện. Tuy nguồn vốn ngân sách chiếm tỷ lệ chủ yếu nhưng tiến độ cấp phát vốn diễn ra chậm, còn nhiều thủ tục rườm rà, khiến cho tiến độ xây dựng chậm, tạo tâm lý chưa hài lòng cho người dân và chính quyền cấp dưới.
Qua bảng 4.11 cho thấy, lượng vốn huy động cho xây dựng các tuyến đường huyện qua các năm là không giống nhau. Năm 2013, tổng chi phí xây dựng đường huyện là 15,03 tỷ đồng trong đó vốn ngân sách và vốn lồng ghép là 12,29 tỷ, vốn huy động của doanh nghiệp là 2,74 tỷ đồng chiếm 27,32%. Năm 2015, tổng chi phí xây dựng đường huyện, xã là 13,61 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách là 11,64 tỷ đồng. vốn huy động của doanh nghiệp là 14,47%. Quá trình xây dựng đường huyện, cần phải thu hồi đất để quy hoạch lại đường, diện tích đất thu hồi năm 2013 là 1018 m2, năm 2015 là 828 m2.
Bảng 4.11. Tình hình huy động nguồn lực trong xây dựng đường huyện trên địa bàn huyện Nam Sách
Stt Chỉ tiêu ĐVT 2013 (1) Năm 2014 (2) Năm 2015 (3) Năm So sánh (%) (2)/(1) (3)/(2) BQ
1 Vốn Tỷ đồng 15,03 10,34 13,61 68,92 131,62 95,15 Vốn ngân sách Tỷ đồng 12,29 8,65 11,64 70,38 134,57 52,30 Vốn quyên góp Tỷ đồng 2,74 1,69 1,97 61,68 116,57 84,79
1.2 Đất đai m2 1018 534 828 52,46 155,06 90,19 Nguồn: Thống kê huyện Nam Sách (2015) Theo số liệu bảng 4.12, tại các xã điều tra, xã An Lâm, tổng chi phí xây dựng đường xã năm 2013 là 0,79 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách và vốn lồng ghép chiếm 51,9%, vốn huy động của doanh nghiệp chiếm 43,04%, số vốn còn nợ là 0,04 tỷ đồng, năm 2015, tổng chi phí xây dựng đường xã là 0,66 tỷ đồng trong đó vốn ngân sách và vốn lồng ghép chiếm 65,15%, vốn huy động