1.2. Những nhân tố ảnh h-ởng đến sự phát triển của thị tr-ờng du lịch
1.2.1. Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển thị tr-ờng du lịch
1.2.1.1. Nhân tố xã hội.
- Các nhân tố có liên quan đến nhân khẩu học:
+ Một trong những thay đổi lớn đ-ợc dự báo đó là sẽ có sự thay đổi lớn trong thị hiếu của khách đi du lịch do những thay đổi về nhân khẩu học. Điều này sẽ dẫn đến sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng của khách du lịch. Khách du lịch có xu
h-ớng lựa chọn các ch-ơng trình du lịch độc lập, linh hoạt, đi cá nhân hoặc nhóm nhỏ… thay thế bằng các chuyến du lịch theo đoàn.
+ Xu h-ớng khách du lịch lớn tuổi sẽ gia tăng mạnh do nguyên nhân dân số già lên ở các n-ớc phát triển.
Tất cả các yếu tố trên về nhân khẩu học, cùng với những nhân tố khác nh- thời gian làm việc ngày càng giảm, công việc linh hoạt hơn… đã dẫn đến xu h-ớng tiếp tục bùng nổ các hoạt động du lịch trong n-ớc; đặc biệt là xu h-ớng chi tiêu ngày càng tăng của khách du lịch. Đây có thể nói cũng là những điều kiện hết sức thuận lợi để thu hút l-ợng lớn khách du lịch với mức chi tiêu cao, bên cạnh đó, cũng đặt ra một yêu cầu, thách thức đối với ngành du lịch trong việc nâng cao chất l-ợng của sản phẩm, đầu t- cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch đ-ợc tốt hơn.
- Thời gian rỗi của ng-ời dân: Muốn tham gia du lịch đòi hỏi con ng-ời phải có thời gian, do vậy thời gian rỗi của ng-ời dân là điều kiện tất yếu cần thiết để con ng-ời tham gia vào hoạt động du lịch. Việc ng-ời dân có nhiều thời gian rỗi hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh-: quy định của nhà n-ớc về thời gian làm việc, cách tổ chức lao động khoa học, áp dụng khoa học công nghệ vào quá trình lao động…
- Mức sống về vật chất: Thu nhập của ng-ời dân là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chất để họ có thể tham gia đi du lịch. Khi thu nhập của ng-ời dân tăng thì nhu cầu du lịch cũng tăng theo, đây là một yếu tố có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển du lịch.
- Trình độ văn hoá: Trình độ văn hoá của một dân tộc đ-ợc nâng cao thì động cơ đi du lịch đ-ợc nâng lên rõ rệt, số ng-ời đi du lịch tăng, lòng ham hiểu biết, khám phá, tìm hiểu các vùng, các n-ớc khác cũng tăng lên và dần hình thành thói quen đi du lịch của nhân dân.
- Các nhân tố liên quan đến chính trị:
+ Chính trị, chính quyền địa ph-ơng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển du lịch ở các quốc gia. Bên cạnh các yếu tố về hòa bình, ổn định chính trị là tiền đề cho du lịch phát triển; sự quan tâm đầu t- của nhà n-ớc về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch… cũng là những yếu tố quan trọng góp phần
thúc đẩy ngành Du lịch phát triển nhanh. Có thể thể nói, trong vấn đề phát triển du lịch ở các quốc gia, các địa ph-ơng thì vai trò của Nhà n-ớc vẫn sẽ giữ một vị trí rất quan trọng.
+ Việt Nam nói chung và ở các địa ph-ơng nói riêng, trong đó có Hà Nội, ngành Du lịch luôn đ-ợc sử quan tâm của Chính quyền các cấp trong việc đầu t- cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, ban hành các chính sách tạo môi tr-ờng pháp lý thuận lợi cho du lịch phát triển… Bên cạnh đó, với chính sách hòa bình, mở rộng các mối quan hệ quốc tế giữa Hà Nội và các thành phố, các quốc gia khác sẽ làm cho hoạt động du lịch phát triển nhanh hơn. Tất cả các yếu tố trên sẽ là những điều kiện tốt để ngành Du lịch Hà Nội phát triển trong những năm tới.
- Các nhân tố khác: Ngoài ra còn nhiều nhân tố khác tác động đến sự phát triển của du lịch nh-: tình hình phát triển kinh tế của đất n-ớc; điều kiện phát triển về giao thông vận tải…
1.2.1.2. Tài nguyên du lịch.
- Tài nguyên thiên nhiên:
+ Vị trí địa lý: Thuận lợi nếu nằm trong khu vực phát triển du lịch, khoảng cách từ điểm du lịch đến các nguồn gửi khách du lịch là ngắn nhất và thuận tiện cho việc đi lại, di chuyển của du khách.
+ Địa hình: Đối với du lịch điều kiện quan trọng nhất là địa ph-ơng phải có địa hình đa dạng và có những đặc điểm tự nhiên nh-: biển, rừng, sông, hồ, núi… là những nơi đ-ợc khách du lịch -u thích.
+ Khí hậu: Những nơi có khí hậu ôn hoà, có số ngày m-a ít vào thời vụ du lịch, số giờ nắng trung bình trong ngày lớn, nhiệt độ trung bình của không khí vừa phải, sự chênh lệch về nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm không cao… tạo sức hút lớn đối với khách du lịch.
+ Thực vật: Đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của du lịch chủ yếu nhờ sự đa dạng. Thực vật phong phú và quý hiếm sẽ thu hút đ-ợc du khách tìm tòi, nghiên cứu thiên nhiên.
+ Tài nguyên n-ớc: Các nguồn n-ớc bao gồm ao, hồ, sông, suối… vừa tạo điều kiện để điều hoà không khí, phát triển mạng l-ới giao thông vận tải nói chung vừa tạo điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch nói riêng. Ngoài ra còn có nguồn n-ớc khoáng ngầm, một nguồn nguyên liệu không thể thiếu đ-ợc đối với việc phát triển du lịch chữa bệnh.
- Tài nguyên nhân văn:
Giá trị văn hoá, lịch sử, các thành tựu chính trị và kinh tế, các phong tục tập quán cổ truyền… có ý nghĩa đặc tr-ng cho sự phát triển của du lịch ở một địa điểm, một vùng hoặc một đất n-ớc, chúng có sức hấp dẫn đặc biệt với số đông khách du lịch.
- Các nhân tố về khoa học công nghệ:
+ Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, Internet sẽ tác động rõ nét nhất đến ph-ơng thức tiêu dùng của khách du lịch, bên cạnh đó những thay đổi này cũng sẽ ảnh h-ởng đến ph-ơng thức, cách thức kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch. Khách du lịch ngày nay và trong những năm tới có thế tìm hiểu thông tin rất rõ về điểm đến, tham khảo các ch-ơng trình du lịch… tr-ớc khi ra quyết định đi du lịch; bên cạnh đó, họ có thể đặt hàng trực tiếp, không cần phải qua các đại lý lữ hành. Tất cả những yếu tố trên đều là những thời cơ thuận lợi cho những quốc gia, địa ph-ơng mà trình độ phát triển du lịch còn non kém.
+ Sự phát triển của khoa học công nghệ cũng tác động tới ngành Du lịch theo một h-ớng khác đó là sự phát triển mạnh mẽ của các công trình nhân tạo nhằm phục vụ nhu cầu của khách du lịch nh-: các công viên chuyên đề, viện bảo tàng, các khu công viên giải trí hiện đại... mang tầm cỡ khu vực và thế giới.
- Những thay đổi về phương thức kinh doanh:
Cùng với xu h-ớng toàn cầu hóa và cạnh tranh khốc liệt, sẽ tiếp tục diễn ra xu h-ớng thâm nhập và thống trị của các tập đoàn xuyên quốc gia trong kinh doanh du lịch. Xu h-ớng này hiện tại ở Việt Nam còn mờ nhạt, tuy nhiên từ nay đến năm 2020 nó sẽ đ-ợc dự báo diễn ra rõ nét cùng với những cam kết của Việt Nam đối với quốc tế về mở cửa kinh tế đ-ợc thực thi. Với những kinh nghiệm kinh doanh du lịch lâu năm, công nghệ và trình độ quản lý hiện đại, nguồn lực lớn… các tập đoàn kinh
doanh du lịch đa quốc gia sẽ có những -u thế v-ợt trội so với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng. Điều này đặt ra một vấn đề đối với các doanh nghiệp du lịch Hà Nội trong việc xây dựng chiến l-ợc kinh doanh đúng đắn là hết sức cần thiết, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến việc liên doanh, liên kết… nhằm hình thành nên những liên minh vững mạnh.
- Vấn đề an toàn và sức khỏe khi đi du lịch:
Có một xu h-ớng xuất hiện đó là, khách du lịch ngày càng thích các ch-ơng trình du lịch khám phá, mạo hiểm đến các vùng đất mới. Tuy nhiên, các yêu cầu của họ đặt ra về an toàn và sức khỏe trong chuyến đi du lịch là rất cao. Đây cũng là một thách thức và cơ hội đối với ngành Du lịch. Việt Nam là một n-ớc có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch mạo hiểm. Cần phải quan tâm đến sự an toàn của du khách khi họ ở tại địa ph-ơng mình, các vấn đề về trật tự an toàn xã hội, vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn giao thông... nếu muốn thu hút khách du lịch quốc tế có mức chi tiêu cao.
- Vấn đề môi tr-ờng và phát triển bền vững:
Vấn đề bảo vệ môi tr-ờng và phát triển bền vững vẫn sẽ là một chủ đề đ-ợc quan tâm trong lĩnh vực phát triển du lịch không chỉ ở tầm các quốc gia và các địa ph-ơng. Khách du lịch trong những năm tới sẽ rất nhạy cảm đối với các vấn đề này, một điểm đến rất có thể sẽ bị phản ứng tiêu cực từ khách du lịch nếu vi phạm các vấn đề về bảo vệ môi tr-ờng. Khách du lịch có xu h-ớng lựa chọn đến những điểm du lịch mà ở đó có sự bảo vệ môi tr-ờng tốt.
1.2.1.3. Yếu tố sẵn sàng phục khách du lịch. - Điều kiện về tổ chức:
Sự quản lý của nhà n-ớc về du lịch (quản lý vĩ mô về du lịch) ban hành các văn bản pháp luật, các cơ chế chính sách, cơ chế quản lý trong lĩnh vực du lịch, tạo lập môi tr-ờng du lịch … Sự có mặt của các tổ chức và doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, lữ hành, vận chuyển khách du lịch…
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật: Bao gồm toàn bộ ph-ơng tiện kỹ thuật giúp cho việc phục vụ nhu cầu của khách du lịch nh-: khách sạn, nhà hàng, ph-ơng tiện giao thông vận tải, khu giải trí….
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội: Là những ph-ơng tiện vật chất không phải do các tổ chức du lịch xây dựng lên mà của toàn xã hội nh-: nhà ga, sân bay, hệ thống đ-ờng xá, thông tin….
- Điều kiện về kinh tế:
Đảm bảo các nguồn vốn để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh du lịch, vì du lịch phải luôn chú trọng về ph-ơng diện tiện nghi, giá cả, chất l-ợng phục vụ….