2.1. Các nhân tố tác động đến thị tr-ờng du lịch Hà Nội
2.1.1. Tài nguyên du lịch
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị và tôn giáo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Năm 1010, Lý Công Uẩn, vị vua đầu tiên của nhà Lý, quyết định xây dựng kinh đô mới ở vùng đất này với cái tên Thăng Long. Trong suốt thời kỳ của các triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long là nơi buôn bán, trung tâm văn hoá, giáo dục của cả miền Bắc. Khi Tây Sơn rồi nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh đô đ-ợc chuyển về Huế và Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, d-ới thời vua Minh Mạng. Trải qua hai cuộc chiến tranh, Thủ đô Hà Nội là thủ đô của miền bắc rồi n-ớc Việt Nam thống nhất và giữ vai trò này cho đến ngày nay. Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế của cả quốc gia. Với vị trí thuận lợi, điều kiện tự nhiên và con ng-ời đã tạo ra cho Thủ Đô Hà Nội một tiềm năng lớn để phát triển kinh tế, đặc biệt tài nguyên thiên nhiên và nhân văn sẽ giúp cho Hà Nội có thể phát triển đ-ợc thị tr-ờng du lịch manh mẽ trong t-ơng lai gần.
2.1.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên.
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm các yếu tố vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên… có thể sử dụng vào mục đích du lịch.
- Vị trí địa lý và địa hình.
Nằm ở vị trí trung tâm của đồng bằng sông Hồng, phía Bắc giáp Thái Nguyên và Vĩnh Phúc, phía Nam giáp Hà Nam và Hoà Bình, phía Tây giáp Hoà Bình và Phú Thọ. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào 1 tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay có diện tích 3344,60 km2, gồm 1 Thị xã, 10 Quận và 18 Huyện ngoại thành, trong đó có 555 Ph-ờng, Xã và 22 Thị trấn.
Với quy mô diện tích nh- trên, Hà Nội là 1 trong 17 thành phố và thủ đô có diện tích trên 3000 km2 và 1 trong 16 thành phố có dân số trên 6 triệu ng-ời. Trong t-ơng lai, khi n-ớc ta đạt dân số ổn định khoảng 120 triệu ng-ời thì Hà Nội có khoảng 10% dân số cả n-ớc.
Hà Nội có vị trí địa lý - chính trị quan trọng, có -u thế đặc biệt so với các địa ph-ơng khác trong cả n-ớc, là trái tim của cả n-ớc. Có lợi thế về một số điều kiện tự nhiên và tài nguyên vừa là điều kiện để hình thành các “không gian thoáng”, thiết kế đô thị và phát triển dịch vụ, du lịch. Đó là lợi thế về phân bố địa hình. Có sông, nhiều hồ, đầm, công viên, cây xanh, làng hoa và cây cảnh,... tạo điều kiện để thiết kế tổng thể kiến trúc một thành phố đẹp với trục không gian đặc thù – mặt n-ớc- cây xanh- văn hoá thủ đô.
Địa bàn Hà Nội có địa hình thấp dần từ bắc xuống nam và từ tây sang đông với dạng địa hình chủ yếu là đồng bằng, cao trung bình từ 5- 20 m đ-ợc bồi đắp bởi các dòng sông với các bãi bồi hiện đại và các bãi bồi cao, ngoài ra còn có các vùng trũng với các hồ đầm (dấu vết của các dòng sông cổ). Riêng các bậc thềm sông tập trung ở Sóc Sơn và phía bắc Đông Anh có địa thế cao so với các nơi khác. Ngoài ra, còn có các dạng địa hình núi có độ cao từ 20- 400m, với đỉnh cao nhất là núi Chân Chim cao 462m.
- Khí hậu, Thuỷ văn.
Khí hậu, thời tiết luôn là yếu tố ảnh h-ởng không nhỏ đến nhu cầu của du khách và là một trong những yếu tố ảnh h-ởng tới đầu t- phát triển thị tr-ờng du lịch. Hà Nội mang khí hậu đặc tr-ng của vùng đồng bằng Bắc bộ, đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa. So với các địa ph-ơng khác nhìn chung khí hậu ở đây ôn hoà hơn. Do đặc điểm của địa hình, có thể chia thành 3 vùng có khí hậu khác nhau: vùng đồng bằng có khí hậu của vùng đồng bằng sông Hồng, chịu ảnh h-ởng của gió biển, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23-24oC, l-ợng m-a trung bình 2300-2400mm; vùng núi cao, chủ yếu là Ba Vì và Sóc Sơn có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình 18-20oC.
và độ ẩm khác nhau, thậm chí cùng một mùa nh-ng giữa các vùng cũng có sự chênh lệch về khí hậu (phụ lục). Do đó hoạt động du lịch tại một số điểm của Hà Nội cũng mang tính mùa vụ.
- Tài nguyên n-ớc.
Trên địa bàn Hà Nội có hệ thống sông ngòi khá chằng chịt, với các sông lớn nh- sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đáy… chảy qua cùng với hệ thống hồ đầm phân bố khắp địa bàn. Nhìn chung, vùng có nguồn n-ớc khá dồi dào. Nhiều sông, hồ, kênh, suối có giá trị khai thác phục vụ du lịch nh-: hồ Tây, hồ Đồng Mô- Ngải Sơn, hồ Quan Sơn, hồ Suối Hai, hồ Xuân Khanh… theo kết quả điều tra và đánh giá chất l-ợng n-ớc tại các hồ này hoàn toàn đảm bảo về tiêu chuẩn vệ sinh phục vụ khách du lịch, tắm mát, và chơi các môn thể thao n-ớc trong hồ vì n-ớc sạch, không mùi vị, có l-ợng oxy hoà tan cao, độ PH xấp xỉ trung tính.
Do địa hình Hà Nội có một phần núi cao, độ dốc khá lớn nên đã hình thành hàng trăm dòng suối chảy từ trên triền núi xuống tạo ra nhiều đoạn suối, thác: Ao Vua, thác H-ơng, thác Mơ, suối Tiên, suối ổi… Những suối, thác này tuy không lớn nh-ng khá đẹp, tạo nên cảnh quan độc đáo, hấp dẫn khách du lịch, thuận lợi cho việc tổ chức nhiều loại hình du lịch.
Ngoài l-ợng n-ớc mặt trên các sông, suối, hồ, đầm thì Hà Nội còn phong phú bởi nguồn tài nguyên n-ớc ngầm. ở độ sâu 10- 80m, đặc biệt ở vùng đồng bằng, đảm bảo nhu cầu sinh hoạt cũng nh- hoạt động kinh doanh du lịch. Hà Nội có điểm n-ớc khoáng có chất l-ợng tốt, trữ l-ợng lớn phục vụ nhu cầu du khách: Mỹ Khê, Tản Viên, Thuận Mỹ (Ba Vì). Đây là yếu tố thuận lợi cho đầu t- kinh doanh phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, chữa bệnh và sản xuất n-ớc khoáng đóng chai phục vụ nhu cầu trong n-ớc và quốc tế. Với nguồn tài nguyên n-ớc phong phú Hà Nội có đủ các yếu tố thuận lợi để phát triển các sản phẩm du lịch camping, thể thao n-ớc, công viên giải trí, dã ngoại, chữa bệnh...
- Tài nguyên sinh vật.
Hà Nội có tiềm năng về quỹ đất với cơ cấu thổ nh-ỡng đa dạng, có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, nhiều chủng loại, tập trung chủ yếu ở núi Ba Vì và khu
vực H-ơng Sơn, Quan Sơn. Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, giáo dục bảo vệ môi tr-ờng.
Khu vực Ba Vì đ-ợc coi là phòng tiêu bản sống, nơi bảo tồn thiên nhiên phong phú, giữ gìn đ-ợc nét hoang sơ của nhiều loại động, thực vật ở Việt Nam. Hàng trăm loài rau rừng và quần thể phong lan đẹp. Một số loài thực vật quý hiếm nh-: Thông đỏ, Bách xanh, Lát hoa… Hệ động vật cũng rất đa dạng, có nhiều loài thú đã đ-ợc ghi vào sách đỏ Việt Nam nh-: Báo gấm, Báo hoa, Gấu ngựa, Gà lôi trắng, Cày mực, Cày vằn, Sơn d-ơng… Hệ sinh thái rừng, ao, hồ là nơi sinh sống và cung cấp thức ăn cho nhiều loài chim. Các hồ lớn nh- hồ Suối Hai có cả một tập đoàn chim n-ớc, các loài nh- Mòng két, vịt trời với số l-ợng lớn: hồ Hoóc cua d-ới chân núi Ba Vì có loài Vạc hàng năm từ tháng 11 đến tháng 3 d-ơng lịch năm sau bay về trú đông, làm tổ và sinh sản. Khu vực H-ơng Sơn là cả một quần thể núi rừng, núi đá nguyên sinh, những thảm thực vật đa dạng, phong phú. Rừng núi ở đây cung cấp cho con ng-ời những đặc sản mà không đâu có đ-ợc nh- mơ H-ơng tích, rau Sắng, củ mài chùa H-ơng…Tài nguyên du lịch tự nhiên luôn gắn liền với các điều kiện tự nhiên cũng nh- các điều kiện kinh tế- xã hội và chúng đồng thời đ-ợc khai thác với tài nguyên du lịch nhân văn.
2.1.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn.
Tài nguyên du lịch nhân văn là hệ thống các di tích lịch sử, cách mạng, các yếu tố văn hoá, nghệ thuật dân gian, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con ng-ời và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể phục vụ mục đích du lịch. Hà Nội có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, độc đáo, vừa mang đặc tính thống nhất chung, vừa có bản sắc riêng là tiềm năng dồi dào để khai thác, đa dạng hoá các sản phẩm cung cấp cho thị tr-ờng du lịch.
- Di tích lịch sử văn hoá.
Hà Nội là vùng đất cổ có truyền thống lịch sử lâu đời, tạo nên nhiều di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng, mỗi di tích đều có sắc thái và dấu ấn lịch sử riêng, là những công trình lịch sử đặc sắc với kiến trúc cổ mà ngày nay vẫn đ-ợc bảo tồn khá nguyên vẹn. Một số di tích nổi tiếng có thể kể đến nh-:
Chùa Quán Sứ hiện toạ lạc tại số 73 phố Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm, vào thời Trần Dụ Tông (1341-1369) ở cạnh khu vực này có nhà công quán của triều đình dùng để tiếp đón sứ giả của các n-ớc, các sứ thần đều theo đạo phật, nên ở cạnh sông công quán có lập một ngôi chùa để các sứ thần đến lễ phật, vì thế nên chùa có tên là Chùa Quán Sứ, về sau nhà công quán bị huỷ bỏ, nh-ng ngôi chùa vẫn còn đ-ợc giữ lại; Chùa Trấn Quốc nằm trên một hòn đảo phía Đông Hồ Tây, chùa có lịch sử 1500 năm, đ-ợc coi là ngôi chùa lâu đời nhất ở Thăng Long- Hà Nội, là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long vào đời Lý và thời Trần, chùa Trấn Quốc nổi tiếng là chốn cửa phật linh thiêng, là điểm thu hút rất nhiều tín đồ phật tử và khách tham quan, du lịch trong ngoài Việt Nam; Chùa Một Cột hay Chùa Mật, còn có tên khác là Diên Hựu hoặc Liên Hoa Đài đ-ợc vua Lý Thái Tông cho khởi công xây dựng vào tháng m-ời năm 1049. Ngôi chùa có kết cấu bằng gỗ với hình dáng đài liên hoa toạ trên cột đá v-ơn lên khỏi mặt n-ớc, gợi hình t-ợng một bông sen v-ơn thẳng lên, trong chùa đặt t-ợng Phật bà Quan Âm để thờ, có thể nói đây là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo bậc nhất ở Việt Nam.
Khu di tích thắng cảnh H-ơng Sơn (huyện Mỹ Đức), gồm một khối núi tổng diện tích tự nhiên là 5130 ha, có nhiều hang động, trong đó có động H-ơng Tích đã được chúa Trịnh Sâm phong là “Nam thiên đệ nhất động”. Nhiều ngôi chùa nổi tiếng nh- chùa H-ơng, chùa Thiên Trù, chùa Tuyết Sơn, chùa Giải Oan...; Chùa Đậu nằm bên tả ngạn sông Nhuệ đ-ợc xây dựng từ đời Lý (thế kỷ XI) thờ thần Pháp Vũ nên chùa còn có tên là Pháp Vũ Tự. Chùa được dựng theo kiểu “nội công ngoại quốc” có tam quan là một gác chuông hai tầng tám mái với các đầu đao công. Chùa còn giữ nhiều di vật cổ nh- chuông đồng, bia đá, khánh đồng... đặc biệt, tại chùa có hai pho t-ợng táng là nhục thân của hai thiền s- đã tu hành vào thế kỷ XVII là Thiền s- Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Tr-ờng; Chùa Thầy nằm d-ới chân núi Sài Sơn, đ-ợc xây dựng từ đời Lý Nhân Tông (1072-1127) l-u dấu tu hành của vị cao tăng đời Lý- Thiền s- Từ Đạo Hạnh- ng-ời đ-ợc dân gian truyền tụng đã đầu thai thành vua Lý Thần Tông; Chùa Tây Ph-ơng, xây dựng từ thế kỷ VIII, đ-ợc trùng tu nhiều lần. Chùa Tây Ph-ơng đ-ợc coi là một bảo tàng t-ợng phật ở Việt Nam, nổi bật là 18 pho t-ợng La Hán đ-ợc chạm khắc rất sinh động; Chùa Mía là một trong những
ngôi chùa có nhiều t-ợng phật nhất Việt Nam với 287 pho t-ợng. Trong đó có những pho t-ợng nghệ thuật nh- Quan âm Tống Tử, Thích Ca nhập Niết bàn... cùng một số hiện vật quý nh- khánh đúc, chuông đồng và một số bia đá ghi lại việc xây dựng trùng tu chùa.
Hà Nội còn có rất nhiều điểm di tích lịch sử văn hoá khác có giá trị hấp dẫn du khách tham quan: Cột cờ Hà Nội, Khu di tích K9 Đá Chông, Thành cổ Sơn Tây, làng cổ Đ-ờng Lâm, Khu di tích Nhà tù Hoả Lò, Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, khu di tích bảo tàng Hồ Chí Minh, Hoàng thành Thăng Long, Thành Cổ Loa, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Tháp Rùa,... mỗi quận, huyện, đ-ờng phố, xóm làng của Hà Nội đều mang dấu ấn của những danh nhân văn hoá, những vị anh hùng dân tộc. Phần lớn các di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng đều đ-ợc xây dựng ở những nơi có cảnh quan đẹp, có thể kết hợp tham quan, dạo chơi và các hoạt động vui chơi giải trí. Nếu phát huy tốt tiềm năng này thì khả năng phát triển thị tr-ờng du lịch Hà Nội là rất khả quan.
- Lễ hội truyền thống.
Hà Nội là nơi có nhiều lễ hội truyền thống nổi tiếng trong n-ớc và quốc tế, mang những nét đặc tr-ng của lễ hội truyền thống cổ truyền bắc bộ Việt Nam. Mỗi làng, mỗi vùng đều có lễ hội riêng về văn hoá truyền thống sống động, mang đậm bản sắc của dân tộc với những nghi lễ tôn giáo cổ tôn thờ các vị thần linh của c- dân nông nghiệp cầu cho m-a thuận gió hoà, mùa màng bội thu hay để tôn vinh, t-ởng nhớ các vị anh hùng, những ng-ời có công với đất n-ớc, với làng xã đ-ợc tôn làm phúc thần bảo hộ. Các lễ hội tiêu biểu của Hà Nội là: Lễ hội Phù Đổng. Nhiều địa ph-ơng thuộc Hà Nội tổ chức lễ hội suy tôn Thánh Gióng, Phù Đổng, Chi Nam (Gia Lâm), Xuân Đỉnh (Từ Liêm), đền Sóc (Sóc Sơn). Trong số các hội trên thì hội Gióng ở Phù Đổng ( Gia Lâm) có quy mô tổ chức chặt chẽ và công phu nhất. Chính hội vào ngày 9/4 âm lịch hàng năm; Lễ hội Đống Đa, hàng năm diễn ra vào ngày 5 tết Nguyên Đán. Đây là nơi lễ hội chiến thắng mừng công tích lẫy lừng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, do hoàng đế Quang Trung, ng-ời anh hùng áo vải Tây Sơn lãnh đạo; Lễ hội đền Cổ Loa, diễn ra tại xã Đông Anh, ngoại thành Hà
Thục Phán An D-ơng V-ơng ng-ời đã đ-ợc vua Hùng thứ 18 nh-ờng ngôi. Ông đã có công xây thành Cổ Loa, trị vì Âu Lạc trong 50 năm vào thế kỷ thứ 3 tr-ớc công nguyên. Lễ hội đền Cổ Loa có đám r-ớc thần uy nghiêm của 12 xóm; Hội chùa H-ơng là lễ hội dài nhất ở Việt Nam kéo dài từ mùng 6 tháng giêng đến ngày 25 tháng 3 âm lịch. Du khách thập ph-ơng về đây lễ phật cầu may và tham quan danh thắng chùa H-ơng; Lễ Hội chùa Thầy diễn ra từ ngày 5 đến ngày 7 tháng ba âm lịch, trong hội có lễ r-ớc kiệu và các trò chơi dân gian múa rối n-ớc, đấu vật; Hội