Những bài học vận dụng để phát triển thị tr-ờng du lịch Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường du lịch hà nội (Trang 44 - 46)

1.3. Kinh nghiệm thị tr-ờng du lịch một số Tỉnh, Thành

1.3.2. Những bài học vận dụng để phát triển thị tr-ờng du lịch Hà Nội

Để phát triển thị tr-ờng du lịch một cách lành mạnh, đúng h-ớng, đem lại hiệu quả kinh tế cao trong phát triển kinh tế- xã hội nói chung cần có nhiều yếu tố. Nghiên cứu sự phát triển của thị tr-ờng du lịch Đà Nẵng và Quảng Ninh, có những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào phát triển thị tr-ờng du lịch Hà Nội.

- Phát huy vai trò quản lý nhà n-ớc trên thị tr-ờng du lịch, đảm bảo phát triển thị tr-ờng du lịch theo đúng định h-ớng chiến l-ợc phát triển kinh tế- xã hội.

Nền kinh tế thị tr-ờng hiện đại đòi hỏi phải có sự can thiệp của nhà n-ớc. Nâng cao vai trò quản lý của nhà n-ớc đối với thị tr-ờng du lịch, không có nghĩa là các cơ quan quản lý nhà n-ớc can thiệp vào tất cả các hoạt động trên thị tr-ờng. Nhà n-ớc quản lý qua việc xây dựng chiến l-ợc, sách l-ợc, xây dựng các chủ tr-ơng, chính sách để phát triển du lịch từ đó tác động vào thị tr-ờng.

Phát triển thị tr-ờng du lịch là một trong những nội dung trong phát triển xã hội của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ. Sự phù hợp của chiến l-ợc phát triển thị tr-ờng du lịch với chiến l-ợc phát triển kinh tế- xã hội là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển chung của đất n-ớc, của một vùng. Từ kinh nghiệm đó của các nơi cho thấy, khi có sự phù hợp giữa phát triển thị tr-ờng du lịch với định h-ớng chiến l-ợc phát triển kinh tế- xã hội thì hiệu quả của sự phát triển có tính bền vững cao và có sự tác động theo h-ớng thúc đẩy nhau cùng phát triển.

- Xây dựng và thực hiện cơ chế phối hợp hoạt động của các ngành, các cấp trong chiến l-ợc phát triển của thị tr-ờng.

Việc phối hợp giữa các ngành, các cấp trong phát triển phải xuất phát từ yêu cầu khách quan, giải quyết đ-ợc hài hoà lợi ích, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia, tránh hình thức, chồng chéo, cản trở quá trình phát triển. Mọi hoạt động phối hợp đều h-ớng tới mục tiêu là đ-a du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng thể chế kinh tế thị tr-ờng để thị tr-ờng du lịch phát triển theo đúng định h-ớng, đồng bộ với các thị tr-ờng khác. Cơ chế phối hợp phải có tính khả thi trong thực tiễn để vừa thể hiện đ-ợc vai trò, hiệu lực quản lý nhà n-ớc, là cơ sở để các ngành, các địa ph-ơng thể hiện sự phối hợp. Trong đó -u tiên giải quyết những

chính sách phát triển du lịch, nhất là xây dựng quy hoạch tổng thể, chính sách đầu t- phát triển sản phẩm du lịch, tuyên truyền quảng bá du lịch trong và ngoài n-ớc, bảo vệ, tôn tạo môi tr-ờng tự nhiên, xã hội, bảo tồn di sản văn hoá.

- Đẩy mạnh kích cầu, khai thác tối đa thị tr-ờng khách nội địa, đồng thời mở rộng khai thác thị tr-ờng quốc tế.

Đây là bài học quý báu cho các Hà Nội khi thúc đẩy thị tr-ờng du lịch phát triển. Trong đó cần tập trung vào việc nâng cao trình độ công nghệ trong sản xuất kinh doanh du lịch, tăng nguồn vốn đầu t-, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, phát triển các doanh nghiệp kinh doanh, mở rộng khả năng cung ứng hàng hoá dịch vụ du lịch, đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá du lịch, hình ảnh của sản phẩm. Từ những biện pháp này Hà Nội sẽ thu hút đ-ợc nhiều du khách trong n-ớc, đồng thời mở rộng khai thác đ-ợc cả thị tr-ờng quốc tế.

- Xây dựng hình thành đ-ợc nhóm sản phẩm, th-ơng hiệu du lịch đặc tr-ng vốn có của vùng.

Mỗi vùng đều có một số loại sản phẩm đặc tr-ng, riêng có mà không thể pha trộn đ-ợc. Những sản phẩm này sẽ tạo dấu ấn đặc biệt đối với khách du lịch để mỗi khi nhắc đến địa danh du lịch là họ khong khỏi nhắc đến. Hà Nội hoàn toàn có điều kiện để tạo ra các sản phẩm đặc tr-ng để hấp dẫn khách du lịch, cần phải trú trọng hơn nữa trong việc đa dạng hoá các sản phẩm đặc tr-ng, sản phẩm cao cấp và th-ờng xuyên đổi mới sản phẩm… tránh sự nhàm chán cho khách hàng.

Ngoài ra Hà Nội cần quan tâm thêm đến một số biện pháp sau:

+ H-ớng đến phát triển mạnh các nhóm sản phẩm du lịch văn hoá lịch sử, du lịch sinh thái, du lịch lễ hội...

+ Tuyên truyền, quảng bá sản phẩm thông qua các hoạt động văn hoá, thể thao trên địa bàn.

+ Giảm giá, khuyến mại.

Ch-ơng 2

Thực trạng phát triển thị tr-ờng du lịch Hà Nội (giai đoạn 2008-2010).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường du lịch hà nội (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)