3.2. Các giải pháp cơ bản phát triển thị tr-ờng du lịch Hà Nội
3.2.1. Nâng cao nhận thức và quan tâm đầu t đúng mức tới phát triển thị tr-ờng du
tr-ờng du lịch, hạn chế những tác động tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng.
- Các cấp ủy Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể chỉ đạo các ngành, các địa ph-ơng, các cơ quan thông tin đại chúng xây dựng kế hoạch, ch-ơng trình hành động để thực hiện Nghị quyết về phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2010 và những năm tiếp theo, phổ biến Nghị quyết đến toàn thể nhân dân thủ đô.
- Kiện toàn, nâng cao chất l-ợng hoạt động của Ban chỉ đạo phát triển du lịch. Rà soát, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, củng cố nâng cao năng lực hoạt động bộ máy quản lý Nhà n-ớc về du lịch từ thành phố đến cơ sở, đặc biệt là cán bộ phụ trách du lịch ở các quận huyện, thị xã trọng điểm du lịch. Xây dựng quy chế và phân cấp việc quản lý nhà n-ớc về du lịch tới các quận huyện ph-ờng xã.
- Triển khai thực hiện Luật Du lịch và các văn bản h-ớng dẫn, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, giữ gìn cảnh quan môi tr-ờng trong điều kiện hội nhập quốc tế. Thực hiện cấp biển hiệu ”điểm du lịch đạt chuẩn”. Th-ờng xuyên rà soát, cập nhật những thay đổi, phát sinh của cơ sở kinh doanh du lịch, kiên quyết xử lý các tr-ờng hợp vi phạm quy định pháp luật nh-mg tạo môi tr-ờng kinh doanh lành mạnh, bình đẳng.
- Nâng cao vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, chính quyền các cấp từ quận đến ph-ờng trong việc khôi phục và phát triển nghề truyền thống. Giúp các địa ph-ơng có nghề thành lập các doanh nghiệp cung ứng nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm. Ưu tiên những hộ sản xuất kinh doanh sản phẩm truyền thống đ-ợc vay vốn với lãi suất -u đãi thuộc các ch-ơng trình phát triển kinh tế để đổi mới thiết bị, thay đổi công nghệ sản xuất.
- Xây dựng đ-ờng dây nóng nhận và xử lý thông tin phản hồi của khách du lịch. Tăng c-ờng kiểm tra bình ổn và niêm yết giá dịch vụ du lịch, vệ sinh an toàn thực phẩm, an ninh, an toàn, phòng chống cháy nổ. Thực hiện khống chế và phòng ngừa các dịch bệnh cây trồng vật nuôi có thê lây nhiễm sang ng-ời, ảnh h-ởng đến sức khỏe ng-ời dân.
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào quá trình quản lý, kinh doanh du lịch và công tác thi đua khen th-ởng, nhân điển hình tiên tiến trong lĩnh vực du lịch.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt để các cấp ủy Đảng, chính quyền, cơ quan, đơn vị, cán bộ Đảng viên và toàn thể nhân dân nhận thức đầy đủ về chủ tr-ơng phát triển dịch vụ du lịch của nhà n-ớc và thành phố. Khuyến khích ng-ời dân tham gia vào hoạt động du lịch của địa ph-ơng, cho họ thấy nguồn lợi đem lại từ du lịch, giữ bản sắc văn hóa và chữ tín với khách.
- Xây dựng đề án bảo vệ môi tr-ờng tại các điểm du lịch, đảm bảo phát triển bền vững.
Với mục tiêu khắc phục những hạn chế về sản phẩm du lịch của Hà Nội trong những năm vừa qua, do đó, trong những năm tr-ớc mắt cần tập trung đầu t- vào hai lĩnh vực chủ yếu sau:
3.2.1.1. Đầu t- phát triển các khu, điểm, công viên và khu vui chơi giải trí
- Đối với các điểm đã có, cần đầu t- nâng cấp, mở rộng hoạt động và tạo ra những loại hình vui chơi giải trí độc đáo, hiện đại. Nâng cấp các công viên vui chơi giải trí hiện có theo từng chuyên đề để phục vụ cho từng loại đối t-ợng: công viên
tĩnh, công viên văn hoá phục vụ nghỉ ngơi, th- giãn, nghiên cứu; công viên động và hiện đại phục vụ thanh thiếu niên và khách quốc tế.
Các khu vui chơi giải trí trong thời gian tới cần tiếp tục đ-ợc đầu t-: Khu vui chơi giải trí Hồ Tây, Công viên Thủ Lệ (zoo - park); Công viên Thống Nhất; Công viên Đống Đa, v-ờn hoa Lý Tự Trọng, v-ờn hoa Lý Thái Tổ, v-ờn hoa Hàng Đậu, hồ Hoàn Kiếm... Các khu du lịch ở khu vực Hà Tây cũ: Khu du lịch Ao Vua, Thác Đa, Tản Đà, Thiên Sơn - Suối Ngà, ASEAN, Đầm Long - Bằng Tạ, sân golf Đồng Mô, Thiên đ-ờng Bảo Sơn…
- Đầu t- mới các khu du lịch, khu nghỉ d-ỡng cao cấp: Xây dựng khu du lịch tổng hợp bao gồm: Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí Tuần Châu - Hà Tây, Khu du lịch sân gôn hồ Văn Sơn, Khu di tích lịch sử văn hoá du lịch Đ-ờng Lâm, Khu du lịch hồ Đồng Mô, Khu du lịch hồ Suối Hai; khu du lịch sinh thái nghỉ d-ỡng Sóc Sơn; khu di tích lịch sử Cổ Loa…
- Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa, làng nghề:
+ Những di tích tiêu biểu nhất cho Hà Nội phải đ-ợc đặc biệt quan tâm cải tạo là Văn Miếu - Quốc Tử Giám biểu t-ợng của Thăng Long 1000 năm tuổi, Thành cổ Hà Nội và khu phố cổ, phố cũ. Hoàn thiện các dự án đầu t- phục hồi cỏc khu nhà cổ, cỏc dự ỏn đường phố ẩm thực, đường đi bộ, chợ Đồng Xuõn.
+ Khôi phục các làng nghề, làng cổ ven Hà Nội thành các điểm du lịch: Bát Tràng, Vạn Phúc, Phú Vinh, Sơn Đồng…
- Đẩy mạnh việc đầu t- khai thác du lịch tại các điểm di tích lịch sử văn hóa, lễ hội trên địa bàn Hà Nội đặc biệt là các di tích thuộc địa bàn Hà Tây (cũ): khu di tích thắng cảnh du lịch H-ơng Sơn, Làng Việt cổ Đ-ờng Lâm, chùa Thầy, chùa Tây Ph-ơng, chùa Đậu, đền Hữu Vĩnh.
3.2.1.2. Phát triển hệ thống khách sạn và cơ sở dịch vụ du lịch
- Để đáp ứng đ-ợc nhu cầu của l-ợng khách tăng lên trong thời gian tới cần có kế hoạch tiếp tục phát triển hệ thống khách sạn và các cơ sở dịch vụ du lịch. Từ nay đến năm 2015 cần xây dựng thêm khoảng 3.000 phòng.
- Xây dựng các nhà hàng kinh doanh ăn uống đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
3.2.2. Xây dựng chiến l-ợc phát triển thị tr-ờng du lịch. Nâng cao tính hấp dẫn và tạo dựng hình ảnh của sản phẩm du lịch trên thị tr-ờng du lịch Hà Nội
- Xây dựng chiến l-ợc tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch một cách dài hạn, tr-ớc mắt cần tập trung tuyên truyền quảng bá vào các thị tr-ờng trọng điểm nh- Bắc á, Bắc Mỹ và Tây Âu, úc.
Tăng c-ờng liên kết, hợp tác với các tổ chức du lịch quốc tế, các thành phố, cơ quan du lịch khách trên thế giới để mở rộng thị tr-ờng ; tăng c-ờng tham gia vào các ch-ơng trình, hoạt động, sự kiện xúc tiến du lịch trên thế giới.
Th-ờng xuyên tổ chức các đoàn FAM Trip, PRESS Trip, các phóng viên, báo chí quốc tế đến viết bài, tuyên truyền quảng bá về du lịch Thủ đô.
- Tiếp tục tăng c-ờng, nâng cao tính chuyên nghiệp trong các hoạt động, ấn phẩm quản bá xúc tiến du lịch của Thành phố nh- : phát hành tờ rơi, tập gấp, sách h-ớng dẫn, bản đồ, đĩa phim, trang web... về du lịch.
- Tăng c-ờng phối hợp với các cơ quan thông tấn, báo chí, truyền hình của Trung -ơng, Thành phố và các tỉnh khác để tuyên truyền, quảng bá du lịch Hà Nội.
- Tập trung đầu t- xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng tới và tại các điểm du lịch, cơ sở vật chất phục vụ du lịch: bãi đỗ xe, bến tàu, tuyến đ-ờng bộ và đ-ờng thủy tới các điểm du lịch. Tạo điều kiện thuận lợi, thu hút đầu t- vào cơ sở l-u trú, khu tuyến điểm du lịch, các làng nghề, các cơ sở l-u trú chất l-ợng cao, các cơ sở vui chơi giải trí, trung tâm hội nghị hội thảo, trung tâm triển lãm quốc tế, điểm thanh toán tự động… tại các điểm du lịch.
- Đối với các dự án đã đ-ợc cấp giấy chứng nhận đầu t-, tập trung đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng và đầu t- xây dựng nh- Khu du lịch hồ Suối Hai; khu du lịch vui chơi giải trí Tuần Châu Hà Tây, dự án khu du lịch sân golf hồ Văn Sơn, Khu du lịch sinh thái nghỉ d-ỡng Sóc Sơn; dự án tu bổ tôn tạo Thành cổ Sơn Tây...
- Xây dựng nâng cấp sản phẩm du lịch tại các điểm di tích lịch sử văn hóa, lễ hội tại tất cả 29 quận, huyện, thị xã. Phục hồi các giá trị văn hóa truyền thống, đặc
biệt là công tác bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa và các lễ hội tiêu biểu nhằm thu hút khách đến tham quan du lịch.
- Tiếp tục đầu t- cải tạo cơ sở hạ tầng du lịch từ nay đến 2010 và những năm tiếp theo tập trung vào 4 khu du lịch chuyên đề quốc gia là: H-ơng Sơn, Cổ Loa, hồ Suối Hai - núi Ba Vì và khu du lịch sinh thái nghỉ d-ỡng Sóc Sơn.
- Khôi phục và tổ chức tốt các Lễ hội truyền thống hiện có gắn với văn hóa tâm linh.
3.2.3. Tăng c-ờng vốn đầu t- xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng c-ờng hợp tác quốc tế mở rộng liên kết thị tr-ờng du lịch nội địa và thị tr-ờng du lịch quốc tế
Tập trung đầu t- xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng (giao thông, cấp n-ớc sạch và tiêu thoát n-ớc chống ngập úng, hệ thống trạm và đ-ờng điện, chiếu sáng, hệ thống thông tin liên lạc) tới và tại các điểm du lịch, cơ sở vật chất phục vụ du lịch: bãi đỗ xe, bến tàu, tuyến đ-ờng bộ và đ-ờng thủy tới các điểm du lịch. Khai thác nguồn vốn lồng ghép ch-ơng trình phát triển kinh tế - xã hội các địa ph-ơng, vốn liên doanh liên kết của các nhà đầu t- trong n-ớc và n-ớc ngoài. Tăng c-ờng đầu t- kinh phí xây dựng các thiết chế văn hóa từ huyện đến cơ sở. Tạo điều kiện thuận lợi, thu hút đầu t- vào cơ sở l-u trú, khu tuyến điểm du lịch, các làng nghề, các cơ sở vui chơi giải trí, trung tâm hội nghị hội thảo, trung tâm triển lãm quốc tế, điểm thanh toán tự động, chợ nông thôn và các khu trung tâm, khu công nghiệp, khu du lịch; xã hội hóa công tác vệ sinh môi tr-ờng, cảnh quan đô thị. Đầu t- có trọng tâm, trọng điểm, chọn nhà đầu t- có chuyên môn về khai thác du lịch và có năng lực thực sự để triển khai thực hiện các dự án. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp t- nhân tiếp cận các nguồn vốn, mở rộng thị tr-ờng.