Về quản lý nhà n-ớc đối với thị tr-ờng du lịc hở Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường du lịch hà nội (Trang 72 - 75)

2.2. Thực trạng phát triển thị tr-ờng du lịch Hà Nội

2.2.8. Về quản lý nhà n-ớc đối với thị tr-ờng du lịc hở Hà Nội

- Bộ máy quản lý nhà n-ớc về du lịch từ Thành phố đến xã ph-ờng:

Hiện nay đội ngũ cán bộ quản lý nhà n-ớc về du lịch trên địa bàn Thành phố khoảng 90 ng-ời. Số l-ợng cán bộ công chức có bằng tập trung vào các ngành chuyên môn nh- du lịch, ngoại ngữ, ngoại th-ơng chiếm khoảng 75%.

- Bộ máy quản lý kinh doanh:

Toàn thành phố có khoảng hơn 42.900 ng-ời trực tiếp tham gia các hoạt động kinh doanh du lịch, tập trung vào các lĩnh vực: lữ hành, khách sạn, vận chuyển khách du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ phục vụ khách du lịch khác. Số l-ợng lao động xã hội của các ngành nghề khác sẽ gấp khoảng 2,5 lần số ng-ời trực tiếp nêu trên đang phục vụ trong các ngành dịch vụ liên quan đến khách du lịch nh- : hàng không, th-ơng mại, giao thông, vận tải, b-u chính, viễn thông...

Phần lớn cán bộ quản lý là những ng-ời đã có kinh nghiệm và có trình độ tổ chức. Tuy nhiên sự đáp ứng nhu cầu công việc 50% ở mức trung bình, 20% ở mức khá, 30% ở mức cao tập trung vào các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp t- nhân có thị tr-ờng lớn. Điểm yếu là ngoại ngữ và hiểu biết về thế giới và văn hóa lịch sử truyền thống.

Bảng 2.7: Cơ cấu tổ chức của Cơ quan quản lý nhà n-ớc về du lịch thành phố Hà Nội

Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Hà Nội: Là cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND thành phố Hà Nội, cú chức năng tham mưu giỳp UBND thành phố thực hiện quản lý nhà nước về: văn húa, gia đỡnh, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cỏo (trừ quảng cỏo trờn bỏo chớ, mạng thụng tin mỏy tớnh và xuất bản phẩm) trờn địa bàn thành phố Hà Nội, cỏc dịch vụ cụng thuộc lĩnh vực quản lý của Sở và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND thành phố và theo quy định của phỏp luật. Trong đú cú chức năng quản lý nhà nước cỏc lĩnh vực kinh doanh du lịch: Lữ hành, vận chuyển khỏch, lưu trỳ, ăn uống, mua sắm, vui chơi giải trớ; tổ chức cỏc

UBND Thành phố HN

Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch

Phòng Quản lý

cơ sở l-u trú môn khác: lĩnh vực Các phòng chuyên Văn hoá, Thể thao Ban Giám đốc Phòng Quản lý Lữ hành Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành: quốc tế, nội địa Các doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch: Các cơ sở l-u trú du lịch: khách sạn, resorts… Các cơ sở dịch vụ khách du lịch khác: vui chơi giải trí, nhà hàng, shop l-u niệm…

Bảng 2.8 : Hệ thống quản lý Nhà nước về lĩnh vực Du lịch trờn địa bàn Hà Nội (theo lónh thổ)

2.2.8.1. Xây dựng quy hoạch chính sách phát triển ngành du lịch Hà Nội.

Xây dựng, hoàn thiện các cơ chế, chính sách thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi nhất để thu hút các nguồn nhân lực, các thành phần kinh tế đầu t- phát triển du lịch và đ-a đón khách du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội; tích cực hoc tập, tiếp thu những kinh nghiệm tốt của các n-ớc trong khu vực và trên thế giới; đẩy mạnh xã hội hóa trong công tác quảng bá, xây dựng hạ tầng du lịch với các điểm du lịch; đơn giản hóa các thủ tục hành chính, có chính sách -u đãi đối với các dự án du lịch trọng điểm.

2.2.8.2. Xây dựng ngân sách cho hoạt động marketing và tổ chức thực hiện marketing trực tiếp.

- Bên cạnh việc giữ vững và phát triển thị tr-ờng du lịch trong n-ớc, xác định rõ và đẩy mạnh hợp tác quốc tế với các thị tr-ờng trọng điểm, mục tiêu trên thế giới. Trên cơ sở nhu cầu, thị hiếu của từng loại thị tr-ờng và khả năng đáp ứng của du lịch Hà Nội, cần xây dựng chiến l-ợc sản phẩm phù hợp.

- Có kế hoạch dài hạn để xây dựng các ch-ơng trình tuyên truyền, quảng bá du lịch trong n-ớc và quốc tế với quy mô lớn, trình độ chuyên nghiệp nhằm nâng

Ban Văn hóa thuộc UBND ph-ờng, xã và các phòng ban chức năng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch UBND Thành phố HN

Sở Văn hóa, TT & Du lịch Các Sở ngành chức năng

UBND ph-ờng, xã Phòng VH-TT Quận, huyện

UBND quận, huyện

máy tổ chức và hoạt động của Trung tâm t- vấn đầu t- phát triển du lịch theo h-ớng chuyên môn hóa, góp phần đẩy mạnh công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch Thủ đô.

- Phối hợp chặt chẽ công tác quảng bá điểm đến của các cơ quan quản lý nhà n-ớc về du lịch đối với công tác quảng bá sản phẩm du lịch của các doanh nghiệp du lịch.

2.2.8.3. Nghiên cứu xây dựng các ch-ơng trình xúc tiến để khai thác thị tr-ờng du lịch quốc tế ở Hà Nội.

Đã tăng c-ờng công tác phối hợp phát triển du lịch giữa Hà Nội với các địa ph-ơng trong n-ớc và quốc tế nh-: Tổ chức ký kết hợp tác phát triển du lịch 6 tỉnh, thành phố trong hành trình các kinh đô Việt cổ: Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hoá - Nghệ An - Huế - Bình Đình; ký kết hợp tác phát triển du lịch với Sở VHTT&DL: Cần Thơ, Bến Tre, Đồng Tháp, Hà Giang, Tuyên Quang; phối hợp tổ chức tour du lịch Quốc tế leo núi cắm cờ “Thăng Long - Hà Nội 1000 năm tuổi” trên đỉnh Phan xi păng; tham gia Hội nghị của ủy ban Đông á-Thái Bình D-ơng và ủy ban Nam á của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) diễn ra từ ngày 10 - 12/5/2010 tại Hà Nội; ký kết Biên bản Hợp tác phát triển du lịch với Cục Du lịch Bắc Kinh tại Bắc Kinh; liên kết phát triển du lịch Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc), Luông Pha Băng (Lào), Tây Ban Nha, Nhật, Hàn Quốc, Pháp... Năm 2008, Hà Nội đã trở thành thành viên thứ 54 của Hội đồng Xúc tiến du lịch châu á - Thái Bình D-ơng (TPO).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường du lịch hà nội (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)