Những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường du lịch hà nội (Trang 78 - 79)

2.3. Đánh giá chung về thị tr-ờng du lich Hà Nội

2.3.2. Những hạn chế

- Du lịch Hà Nội tuy có tốc độ tăng khá nh-ng kết quả đạt đ-ợc còn khiêm tốn so với Thủ đô của các quốc gia trong khu vực. Tốc độ phát triển ch-a bền vững, đóng góp vào GDP của ngành ch-a cao.

- Sản phẩm du lịch của Hà Nội chủ yếu dựa vào các yếu tố tự nhiên, khai thác những cái có sẵn, ch-a đ-ợc đầu t- đúng mức và ch-a khai thác đ-ợc tiềm năng, thế mạnh của du lịch Thủ đô, đặc biệt là du lịch văn hóa, làng nghề, làng cổ. Hà Nội còn thiếu các khu du lịch vui chơi giải trí, nghỉ d-ỡng cuối tuần quy mô lớn đủ sức hấp dẫn để kéo dài thời gian l-u trú và tăng mức chi tiêu của khách du lịch.

- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội triển khai chậm. Việc triển khai các dự án đầu t- xây dựng cũng ch-a đạt yêu cầu kế hoạch tiến độ đề ra.

- Quy mô các doanh nghiệp du lịch đa số còn nhỏ, sức cạnh tranh ch-a cao, ch-a hình thành đ-ợc doanh nghiệp du lịch có th-ơng hiệu mạnh tầm cỡ quốc tế.

- Chất l-ợng dịch vụ du lịch ở nhiều điểm du lịch và công tác h-ớng dẫn du lịch tại những điểm đó còn hạn chế.

- Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch ch-a đáp ứng yêu cầu, cơ chế ch-a rõ ràng. - Nguồn nhân lực ở một số khâu, một số bộ phận ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu. - Vấn đề môi tr-ờng, tình hình an ninh trật tự tại các điểm du lịch ch-a đảm bảo, còn những bất cập cần giải quyết. Vẫn còn những hiện t-ợng chèo kéo, ép giá,

ép khách ít nhiều làm ảnh h-ởng tới ấn t-ợng của du khách.

- Công tác quản lý Nhà n-ớc về du lịch hiệu quả ch-a cao. Sự phối hợp liên ngành, liên vùng của Hà Nội với các địa ph-ơng trong n-ớc và quốc tế còn hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường du lịch hà nội (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)