2.3. Đánh giá chung về thị tr-ờng du lich Hà Nội
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
- Những hạn chế trên ch-a thể khắc phục sớm đ-ợc là do còn một số nguyên nhân sau:
- Trên thế giới ngày càng có những biến động khó dự báo. Tất cả những yếu tố trên th-ờng xuyên tác động trực tiếp đến nhu cầu của khách du lịch trên thế giới. Bên cạnh đó, bản thân nhu cầu du lịch trên thế giới cũng th-ờng xuyên biến đổi nhanh chóng đòi hỏi cần phải đ-ợc nghiên cứu, dự báo, cấp nhật th-ờng xuyên. Trong khí đó, công tác nghiên cứu thị tr-ờng, các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch của Hà Nội còn thiếu tính chuyên nghiệp, hiệu quả ch-a cao do kinh phí còn hạn chế, cơ chế ch-a rõ ràng (ngành Du lịch không có quỹ xúc tiến du lịch) nên công tác xúc tiến, quảng bá còn mang tính thụ động, không theo kịp với các hoạt động của du lịch khu vực và thế giới.
- cho đến nay, nhất là sau khi mở rộng về địa giới hành chính; công tác quy hoạch, xây dựng chiến l-ợc phát triển du lịch của Thành phố còn chậm. Mặc dù ngành Du lịch Hà Nội đã xác định những sản phẩm du lịch đặc thù, mang những nét đặc sắc riêng của Thành phố; tuy nhiên, công tác quy hoạch, việc đầu t- hình thành sản phẩm vẫn còn chậm, ch-a tạo ra những sản phẩm du lịch rõ nét, có khả năng hấp dẫn riêng… làm cho hình ảnh du lịch của Thủ đô còn mờ nhạt trên bản đồ du lịch trong khu vực và trên thế giới. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia trong và ngoài n-ớc: Sản phẩm du lịch Hà Nội chủ yếu dựa vào các yếu tố tự nhiên, khai thác những cái có sẵn, ch-a đ-ợc đầu t- đúng mức, dịch vụ du lịch, cơ sở hạ tầng du lịch còn bất cập, các khu vui chơi giải trí và dịch vụ bổ trợ cho khách du lịch còn thiếu, đơn điệu và bị hạn chế về thời gian phục vụ.
- Hoạt động du lịch của Hà Nội còn chịu ảnh h-ởng của tính mùa vụ rõ nét; cộng với sản phẩm, dịch vụ du lịch thiếu đặc sắc, trùng lắp… làm cho hoạt động du lịch gặp phải nhiều khó khăn.
+ Các doanh nghiệp lữ hành nhìn chung ch-a quan tâm đúng mức đến xây dựng và phát triển sản phẩm, thiếu chắc chắn về thị tr-ờng, ch-a tạo đ-ợc nhiều sản phẩm mới đón đầu nhu cầu của thị tr-ờng. Quy mô kinh doanh của đại đa số các doanh nghiệp lữ hành còn nhỏ, mức chi cho nghiên cứu và việc triển khai, ứng dụng công nghệ vào các ch-ơng trình du lịch vẫn còn nhiều hạn chế.
+ Công tác h-ớng dẫn du lịch ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức, việc đào tạo nâng cao trình độ hiểu biết về văn hóa, lịch sử cho đội ngũ h-ớng dẫn viên ch-a đ-ợc th-ờng xuyên; ch-a hình thành duy trì đ-ợc đội ngũ thuyết minh viên ở các điểm du lịch.
+ Ph-ơng tiện vận chuyển chất l-ợng cao đã đ-ợc cải thiện nh-ng còn thiếu về số l-ợng cũng nh- chủng loại phù hợp đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch.
Nhìn chung, các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hà Nội có qui mô nhỏ. Sức cạnh tranh của ngành ch-a thật cao thể hiện ở giá sản phẩm du lịch, chi phí dịch vụ cao so với khu vực; số l-ợng, chất l-ợng nguồn nhân lực và chất l-ợng môi tr-ờng ch-a đáp ứng yêu cầu, chủng loại sản phẩm du lịch ch-a phong phú.
Ch-ơng 3
Định h-ớng và giải pháp phát triển thị tr-ờng du lịch Hà Nội.