Hệ thống kết cấu hạ tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường du lịch hà nội (Trang 55 - 56)

2.1. Các nhân tố tác động đến thị tr-ờng du lịch Hà Nội

2.1.3. Hệ thống kết cấu hạ tầng

Là thành phố thủ đô và có vị trí ở khu vực trung tâm của miền Bắc, bên cạnh con sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam t-ơng đối thuận tiện, bao gồm cả đ-ờng không, đ-ờng bộ, đ-ờng thủy và đ-ờng sắt. Giao thông đ-ờng không, ngoài sân bay quốc tế Nội Bài cách trung tâm khoảng 35 km, thành phố còn có sân bay Gia Lâm ở phía Đông, thuộc quận Long Biên. Từng là sân bay chính của Hà Nội những năm 1970, hiện sân bay Gia Lâm chỉ phục vụ cho các chuyến bay dịch vụ của trực thăng, gồm cả dịch vụ du lịch. Hà Nội là đầu mối giao thông của năm tuyến đ-ờng sắt trong n-ớc và một tuyến liên vận sang Bắc Kinh, Trung Quốc, đi nhiều n-ớc châu Âu. Các bến xe Phía Nam, Gia Lâm, L-ơng Yên, N-ớc Ngầm, Mỹ Đình là nơi các xe chở khách liên tỉnh tỏa đi khắp quốc gia theo các quốc lộ 1A xuyên Bắc – Nam, quốc lộ 2 đi Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, quốc lộ 3 đi Thái Nguyên, Cao Bằng, quốc lộ 5A đi Hải Phòng, Quảng Ninh, quốc lộ 6 đi Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, quốc lộ 32 đi Phú Thọ... Giao thông đ-ờng thủy, Hà Nội cũng là đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen đi H-ng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì và bến Hàm Tử Quan đi Phả Lại. Tuy nhiên mạng l-ới giao thông trong nội đô, các con phố của Hà Nội th-ờng xuyên ùn tắc do cơ sở hạ tầng đô thị thấp kém, l-ợng ph-ơng tiện tham gia giao thông quá lớn – đặc biệt là xe máy – và ý thức ch-a tốt của các c- dân thành phố. Trên những đ-ờng phố Hà Nội, vỉa hè th-ờng bị chiếm dụng khiến ng-ời đi bộ phải đi xuống lòng đ-ờng. Trong những năm gần đây, Hà Nội chỉ phát triển thêm 5 tới 10 km đ-ờng mỗi năm. Nhiều trục đ-ờng của thành phố thiết kế ch-a khoa học, không đồng bộ và hệ thống đèn giao thông ở một vài điểm cũng thiếu hợp lý. Thêm nữa, hiện t-ợng ngập úng mỗi khi m-a lớn cũng gây khó khăn cho ng-ời tham gia giao

công cộng duy nhất – của thành phố có phát triển mạnh, nh-ng phần đông ng-ời dân vẫn sử dụng các ph-ơng tiện cá nhân, chủ yếu là xe máy. Đây là một điểm yếu khiến hoạt động du lịch của thành phố gặp không ít khó khăn.

Theo quy hoạch giao thông Hà Nội đ-ợc phê duyệt năm 2008, chi phí cho phần phát triển đ-ờng bộ lên tới 100.000 tỷ đồng. Ba tuyến đ-ờng vành đai, 30 tuyến đ-ờng trục chính cùng nhiều tuyến phố sẽ đ-ợc xây dựng mới hoặc cải tạo lại. Dự báo tới năm 2015, thành phố Hà Nội sẽ hết tình trạng ùn tắc giao thông, và sẽ có nhiều điều kiện hơn để phát triển thị tr-ờng du lịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường du lịch hà nội (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)