Thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm thuật ngữ y học cổ truyền việt nam (Trang 35 - 36)

7. Cấu trúc của luận văn

1.3. Tổng quan về Y học cổ truyền Việt Nam và thuật ngữ Y học cổ truyền Việt Nam

1.3.2. Thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam

Kết quả khảo sát cho thấy hệ thống thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam đƣợc hình thành chủ yếu bằng con đƣờng mƣợn thuật ngữ của Trung y. Các tài liệu trong thời đại độc lập tự chủ, chủ yếu viết bằng chữ Hán và đƣợc phát âm theo âm Hán Việt. Cũng có tài liệu viết bằng chữ Nôm, song cũng vẫn dùng để giải thích từ ngữ y học nhƣ Nam dược quốc ngữ phú của Tuệ Tĩnh: Tuyết diêm yêu thay cho Muối trắng, Hòn lanh gọi là Hoạt thạch, hạt Trai thay tên ngọc Trân châu, Kim bạc Ngân bạc nghĩa là vàng bạc lá, Thương nhĩ tử bóc hạt

nghĩa là Trái ké (đầu ngựa),Vỏ trái cau danh nghĩa rằng Đại phúc bì,…

Đến thời thuộc Pháp chữ quốc ngữ thay dần chữ Nho (chữ Hán). Ngoài các tài liệu viết bằng chữ Hán, đã có một số ít tài liệu viết bằng chữ quốc ngữ,

song thuật ngữ y học cổ truyền vẫn viết theo âm Hán Việt nhƣ: tâm, can, tì,

phế, thận, phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa…

Rất nhiều ngƣời tham gia viết và dịch sách y học cổ truyền. Trong đó có y, dƣợc, hiện đại, cổ truyền, kinh nghiệm dân gian…có ngƣời biết chữ

cho tâm, phổi thay cho phế, gan thay cho can, lách thay cho , gió thay

phong, lạnh thay hàn, nóng thay nhiệt, ẩm thay cho thấp, ráo thay cho táo,

ngoài thay -cho biểu, trong thay cho , nghệ vàng thay cho khương hoàng,

nghệ đen thay cho nga truật, dành dành thay cho chi tử, rễ tranh thay bạch mao căn, hạt táo chua thay cho toan táo nhân, củ (cỏ) gấu thay cho hương

phụ… tạo nên sự không thống nhất về danh từ thuật ngữ y học cổ truyền và

giao tiếp chuyên môn. Cũng cần thấy có một số từ ngữ đƣợc dung rộng rãi cả âm Hán Việt lẫn chữ phổ thông.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm thuật ngữ y học cổ truyền việt nam (Trang 35 - 36)