Những tồn tại, bất cập và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu các biện pháp xử lí hành chính khác theo quy định của pháp luật việt nam (Trang 52 - 55)

- Thứ năm: Hệ thống cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh phải được quy định thống nhất, đồng bộ, mang tớnh ổn định Yờu cầu này đũi hỏi cỏc biện phỏp

2.2.3.Những tồn tại, bất cập và nguyờn nhõn

PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÍ HÀNH CHÍNH KHÁC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

2.2.3.Những tồn tại, bất cập và nguyờn nhõn

Thứ nhất, việc vận dụng cỏc quy định về đối tượng ỏp dụng cỏc biện phỏp của người cú thẩm quyền trờn thực tế chưa đảm bảo. Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu, nghiờn cứu cỏc bỏo cỏo khảo sỏt tỡnh hỡnh thi hành phỏp luật cho thấy

một số địa phương lập hồ sơ đưa vào cơ sở giỏo dưỡng, cơ sở giỏo dục mặc dự trờn thực tế những đối tượng này chưa thực sự phải đưa vào trường giỏo dưỡng, vi phạm nhỏ chỉ cần giỏo dục ở địa phương, nguyờn nhõn hiện tượng này một phần do sự “mở rộng quy định về đối tượng ỏp dụng đưa vào trường giỏo dưỡng”, quy định về đối tượng chưa chặt chẽ, thống nhất, một số quy định vẫn mang tớnh định tớnh dẫn đến tỡnh trạng lạm dụng, tựy tiện trong việc ỏp dụng quy định phỏp luật của cỏc cơ quan cú thẩm quyền. Việc vận dụng cỏc quy định của người cú thẩm quyền trờn thực tế chưa đảm bảo, chưa thực hiện xem xột ỏp dụng biện phỏp đối với đối tượng trờn cơ sở tớnh chất, mức độ của hành vi vi phạm.

Thứ hai, về thực tiễn xem xột ỏp dụng cỏc biện phỏp của cỏc chủ thể cú thẩm quyền. Việc xem xột ỏp dụng cỏc biện phỏp của người đứng đầu cơ quan hành chớnh cũn mang tớnh hỡnh thức, hội đồng tư vấn chưa đảm bảo quỏ trỡnh xem xột dõn chủ, cụng khai và cụ thể từng đối tượng. Điều này xuất phỏt từ việc phỏp luật chưa quy định rừ ràng vai trũ, trỏch nhiệm của Hội đồng tư vấn, cũng như quy trỡnh, thủ tục rừ ràng, đảm bảo dõn chủ trong việc xem xột, ỏp dụng. Trong việc tổ chức thực hiện, cỏc ban ngành, đoàn thể chưa thể hiện hết trỏch nhiệm của mỡnh để phối hợp cựng lực lượng cụng an trong việc quản lý, giỏo dục đối tượng. Nguyờn nhõn xuất phỏt từ việc phỏp luật chưa quy định cơ quan nào là cơ quan đầu mối chịu trỏch nhiệm chớnh trong ỏp dụng cỏc biện phỏp này, chủ yếu quy định về sự phối hợp mà chưa xỏc định rừ ràng, minh bạch trỏch nhiệm phỏp lý của chớnh quyền và sự tham gia của cỏc tổ chức xó hội.

Thứ ba, về chế độ sinh hoạt, ăn uống, học tập, khỏm chữa bệnh của trại viờn, học sinh trong cỏc cơ sở giỏo dục cũn thấp chưa đảm bảo tiờu chuẩn mức sống đầy đủ và điều kiện cần thiết cho việc lao động, học nghề…Điều này xuất phỏt từ quy định phỏp luật về tiờu chuẩn đối với cỏc đối tượng bị ỏp

dụng cỏc biện phỏp quy định tại cỏc Nghị định, thụng tư hướng dẫn quỏ thấp, đó lạc hậu so với điều kiện kinh tế- xó hội hiện nay. Đời sống, mức sống, giỏ cả thị trường ngày càng nõng cao, nếu phỏp luật cứ quy định cụ thể, cứng nhắc như vậy sẽ khụng đảm bảo cuộc sống, sinh hoạt, học tập, lao động và chữa bệnh của trại viờn, học sinh.

Thứ tư, đối tượng bị ỏp dụng biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc khụng tiến bộ nhiều, tỷ lệ tỏi phạm cao xuất phỏt từ nguyờn nhõn là phỏp luật quy định thời gian ỏp dụng cỏc biện phỏp này ngắn nờn chưa thể hiện được tớnh răn đe, giỏo dục cao, đồng thời cũng chưa quy định cỏc biện phỏp tiếp theo hoặc cỏc giải phỏp cú tớnh khả thi ỏp dụng sau khi những đối tượng này đó chấp hành xong quyết định trở về địa phương.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Phỏp lệnh xử lớ vi phạm hành chớnh 2002 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành quy định về cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc đó tạo ra cơ sở phỏp lớ vững chắc gúp phần vào việc ngăn chặn, phũng ngừa vi phạm phỏp luật, bảo vệ và củng cố trật tự an toàn xó hội, việc tổ chức thực hiện trờn thực tế cũng đạt được những kết quả đỏng kể. Tuy nhiờn bờn cạnh những mặt ưu điểm, hệ thống phỏp luật về xử lớ hành chớnh cũn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến việc ỏp dụng cỏc quy định trờn thực tế đạt hiệu quả chưa cao, chưa đảm bảo tớnh minh bạch, dõn chủ, đảm bảo quyền con người và phự hợp cỏc chuẩn mực Quốc tế cần phải nhanh chúng tiếp tục hoàn thiện để đảm bảo việc xử lớ một mặt đạt hiệu quả, triệt để, cụng minh, đỏp ứng dõn chủ và quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.

Chương 3

Một phần của tài liệu các biện pháp xử lí hành chính khác theo quy định của pháp luật việt nam (Trang 52 - 55)