Thẩm quyền xem xột ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc

Một phần của tài liệu các biện pháp xử lí hành chính khác theo quy định của pháp luật việt nam (Trang 40 - 43)

- Thứ năm: Hệ thống cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh phải được quy định thống nhất, đồng bộ, mang tớnh ổn định Yờu cầu này đũi hỏi cỏc biện phỏp

2.1.3.Thẩm quyền xem xột ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc

PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÍ HÀNH CHÍNH KHÁC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

2.1.3.Thẩm quyền xem xột ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc

cụ thể tại Khoản 1 điều 23, 24, 25, 26 PLXLVPHC và quy định chi tiết tại cỏc Nghị định hướng dẫn của Chớnh phủ. Theo đú, chủ tịch UBND cấp xó xem xột ra quyết định ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn; Chủ tịch UBND cấp huyện xem xột ỏp dụng đối với biện phỏp đưa vào trường giỏo dưỡng, đưa vào cơ sở chữa bệnh và chủ tịch UBND cấp tỉnh xem xột ra quyết định ỏp dụng biện phỏp đưa vào cơ sở giỏo dục. Ngoài ra cũn cú cỏc chủ thể khỏc tham gia trong quỏ trỡnh xem xột ra quyết định (Cụng an, tư phỏp, Lao động thương binh và xó hội, ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thanh niờn, hội phụ nữ, nhà trường, tổ dõn phố) là cỏc chủ thể đề nghị ỏp dụng biện phỏp, chủ thể lập hồ sơ, chủ thể tham gia họp, hội đồng tư vấn xột duyệt hồ sơ…

Như vậy, cú thể thấy rằng quy định về chủ thể cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc khỏ rộng, việc quy định từng loại chủ thể cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp khỏc nhau là phự hợp với cỏc loại đối tượng. Tuy vậy, cũng cần xem xột một số vấn đề cũn hạn chế, chưa phự hợp về thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp này.

Trước hết, việc giao cho chủ tịch UBND cỏc cấp- cỏ nhõn đứng đầu cơ quan hành chớnh Nhà nước ở địa phương cú quyền ra phỏn quyết quyết định ỏp dụng biện phỏp tước, hạn chế quyền tự do của cụng dõn thiếu một cơ chế cụng khai, dõn chủ, bỡnh đẳng, tranh luận trước khi quyết định chưa phự hợp quy định Điều 72 Hiến phỏp: “khụng ai bị coi là tội phạm và phải chịu hỡnh phạt khi chưa cú bản ỏn kết tội của tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật”, (vỡ một số hành vi vi phạm bị ỏp dụng biện phỏp xử lớ hành chớnh cú dấu hiệu là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hỡnh sự), Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự, chớnh trị [khoản 4, Điều 9]. Việc ra phỏn quyết làm ảnh hưởng đến quyền tự do của đối tượng thỡ về nguyờn tắc bắt buộc phải dựa trờn sự phỏn quyết của toà ỏn nhõn dõn cú thẩm quyền, xem xột trờn cơ sở cụng khai, cú sự tranh tụng của cỏc bờn.

Hai là, việc PLXLVPHC quy định chủ tịch UBND cỏc cấp xem xột ra quyết định cũn mang tớnh hỡnh thức. Chủ tịch UBND khụng tiến hành xem xột ỏp dụng biện phỏp với từng đối tượng một cỏch trực tiếp mà trờn cơ sở hồ sơ và biờn bản cuộc họp và ý kiến của Hội đồng tư vấn. Thậm chớ, chủ tịch UBND cũng khụng tham gia vào hội đồng tư vấn đú để xem xột cụng khai và đưa ra quyết định. Quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế hành chớnh khỏc của chủ tịch UBND cỏc cấp thể hiện rừ tớnh chất mệnh lệnh, đơn phương. Việc cỏc chủ thể cú thẩm quyền ra quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp cú hậu quả phỏp lớ là làm hạn chế quyền tự do của cỏ nhõn cụng dõn, mà việc quy định chỉ căn cứ vào hồ sơ do phớa cơ quan tiến hành thủ tục ỏp dụng cưỡng chế thu thập được là khụng cụng bằng, khụng khỏch quan [19, tr2]

Ba là, để đảm bảo cho việc thực hiện thẩm quyền, PLXLVPHC quy định về sự tham gia của Hội đồng tư vấn giỳp chủ tịch UBND trong việc ra quyết định, tuy nhiờn quy định về vai trũ, nhiệm vụ của hội đồng tư vấn chưa rừ ràng, cụ thể. Hội đồng tư vấn chưa thể hiện rừ là một cơ quan chuyờn trỏch trong việc ra quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp, chưa cú một quy trỡnh xem xột cụng khai, dõn chủ. Cú ý kiến cho rằng, hội đồng tư vấn làm việc theo nguyờn tắc “ỏn tại hồ sơ”, thời gian thảo luận ngắn, trong khi đú số lượng đối tượng nhiều do đú khú đảm bảo tớnh khỏch quan, chớnh xỏc của từng vụ việc [21, tr63] Điều này khỏc hẳn với việc xột xử của cơ quan tư phỏp, khi cú quỏ trỡnh xem xột hồ sơ lõu dài, từng đối tượng, vụ việc được giải quyết riờng biệt, đảm bảo quy trỡnh tố tụng. Hội đồng tư vấn cú sự tham gia tương đối đụng đủ của cỏc cơ quan Nhà nước, tổ chức chớnh trị xó hội..nhưng khụng cú sự đại diện gia đỡnh đối tượng (trừ biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn), khụng cú sự tham gia của thành phần đại diện cho quyền lợi từ phớa đối tượng (nhà trường, đoàn thanh niờn, đại diện tổ dõn cư, cha mẹ hoặc người giỏm hộ..) đối với cuộc họp của hội đồng tư vấn đưa vào trường giỏo dưỡng. Từ đú,

cú thể thấy, việc xem xột, bàn bạc ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc mang tớnh chất đơn phương, ỏp đặt một phớa, thiếu khỏch quan.

Thẩm quyền quy định cú sự tham gia của nhiều cơ quan, tổ chức, tuy nhiờn chưa cú sự phối hợp giữa cỏc cơ quan, tổ chức; chưa quy định cơ quan đầu mối, chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp, lẫn lộn trỏch nhiệm cơ quan Nhà nước và tổ chức xó hội.

Một phần của tài liệu các biện pháp xử lí hành chính khác theo quy định của pháp luật việt nam (Trang 40 - 43)