Đối tượng ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc

Một phần của tài liệu các biện pháp xử lí hành chính khác theo quy định của pháp luật việt nam (Trang 35 - 40)

- Thứ năm: Hệ thống cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh phải được quy định thống nhất, đồng bộ, mang tớnh ổn định Yờu cầu này đũi hỏi cỏc biện phỏp

2.1.2.Đối tượng ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc

PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÍ HÀNH CHÍNH KHÁC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

2.1.2.Đối tượng ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc

Đối tượng bị ỏp dụng biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc, theo quy định của Phỏp luật hiện hành bao gồm: Đối với biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn gồm 4 loại đối tượng là người từ đủ 12 đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi cú dấu hiệu của một tội phạm nghiờm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hỡnh sự; người từ đủ 12 tuổi trở lờn nhiều lần cú hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đỏnh bạc nhỏ, gõy rối trật tự cụng cộng; người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lờn; người bỏn dõm cú tớnh chất thường xuyờn từ đủ 14 tuổi trở lờn cú nơi cư trỳ nhất định; người trờn 55 tuổi đối với nữ và trờn 60 tuổi đối với nam cú hành vi xõm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài; tài sản sức khoẻ danh dự, nhõn phẩm của cụng dõn, người nước ngoài, vi phạm trật tự, an toàn xó hội cú tớnh chất thường xuyờn nhưng chưa đến mức truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 23 PLXLVPHC, Nghị định 163/2003/NĐ-CP quy

định chi tiết thi hành biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn); Hai là, đối tượng bị ỏp dụng biện phỏp đưa vào trường giỏo dưỡng ỏp dụng đối với người chưa thành niờn vi phạm gồm 3 loại là người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi cú dấu hiệu của một tội phạm rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng quy định tại Bộ luật hỡnh sự; người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi cú dấu hiệu của một tội phạm ớt nghiờm trọng hoặc tội phạm nghiờm trọng mà trước đú đó bị ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn hoặc chưa bị ỏp dụng biện phỏp này nhưng khụng cú nơi cư trỳ nhất định; người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi nhiều lần thực hiện hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đỏnh bạc nhỏ, gõy rối trật tự cụng cộng mà trước đú đó bị ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn hoặc chưa bị ỏp dụng biện phỏp này nhưng khụng cú nơi cư trỳ nhất định (Điều 24 PLXLVPHC); Ba là, đối tượng bị ỏp dụng biện phỏp đưa vào cơ sở giỏo dục gồm đối tượng là người từ đủ 18 tuổi trở lờn đến 55 tuổi đối với nữ và đến 60 tuổi đối với nam cú hành vi xõm phạm tài sản của tổ chức (trong nước và nước ngoài), tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm (của cụng dõn hoặc người nước ngoài), vi phạm trật tự, an toàn xó hội cú tớnh chất thường xuyờn nhưng chưa đến mức truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, đó bị ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại xó, phường thị trấn hoặc chưa bị ỏp dụng biện phỏp này nhưng khụng cú nơi cư trỳ nhất định (Điều 25 PLXLVPHC); Cuối cựng là đối tượng bị ỏp dụng biện phỏp đưa vào cơ sở chữa bệnh gồm 3 loại đối tượng gồm: người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lờn đó bị ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn hoặc chưa bị ỏp dụng biện phỏp này nhưng khụng cú nơi cư trỳ nhất định; người bỏn dõm cú tớnh chất thường xuyờn từ đủ 16 tuổi trở lờn đó bị ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn hoặc chưa bị ỏp dụng biện phỏp này nhưng khụng cú nơi cư trỳ nhất định (Điều 26

PLXLVPHC).

Nhỡn chung, quy định về đối tượng ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc khỏ cụ thể, rừ ràng, đảm bảo tớnh cụng khai và phự hợp với nguyờn tắc “khụng ai bị tước quyền tự do trừ trường hợp cú lớ do” được phỏp luật quy định. Đối tượng bị ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc, cú đặc điểm chung đều thực hiện hành vi vi phạm một cỏch cố ý; cú nhiều đối tượng thực hiện hành vi cú dấu hiệu của một tội phạm hỡnh sự, chứng tỏ đõy là một vi phạm nghiờm trọng, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xó hội; cỏc đối tượng này thực hiện hành vi vi phạm cú hệ thống hoặc nhiều lần.[21]

Tuy nhiờn, quy định về đối tượng bị ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc cũng cũn nhiều vấn đề bất cập, vướng mắc cần phải nghiờn cứu sửa đổi hoàn thiện hơn, phự hợp với phỏp luật Quốc tế và đảm bảo nguyờn tắc cụng bằng, minh bạch, đảm bảo phỏp chế, tớnh nghiờm minh của Phỏp luật và thuận tiện trong quỏ trỡnh ỏp dụng.

Thứ nhất, về độ tuổi chịu trỏch nhiệm hành chớnh, phỏp luật xử lớ vi phạm hành chớnh quy định độ tuổi tối thiểu bị ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lớ vi phạm hành chớnh là “người từ đủ 12 tuổi…”. Việc xỏc định độ tuổi chịu trỏch nhiệm hành chớnh từ đủ 12 tuổi trở lờn là chưa hợp lớ và khụng phự hợp với Phỏp luật Quốc tế. Cú thể thấy, cỏc em ở độ tuổi này cũn quỏ nhỏ, chưa cú khả năng nhận thức đầy đủ về hành vi và tớnh nguy hiểm mỡnh gõy ra cho xó hội. Cỏc cụng ước Quốc tế và đặc biệt là Cụng ước Quốc tế về quyền trẻ em quy định: Cỏc quốc gia thành viờn cần đặt ra độ tuổi tối thiểu, mà trẻ em dưới ngưỡng tuổi tối thiểu này được coi là khụng cú khả năng vi phạm phỏp luật, bởi chưa thể phỏt triển đầy đủ về cảm xỳc và trớ tuệ để hiểu được hậu quả hành vi và kiểm soỏt được hành vi của mỡnh. Bờn cạnh đú, họ cũng chỉ ra những trẻ em cú hành vi vi phạm phỏp luật từ khi cũn nhỏ là dấu hiệu cho thấy mụi trường gia đỡnh và xó hội cỏc em đang sống cú vấn đề, do vậy chỳng

ta cần giải quyết những vấn đề đú, hơn là tỡm biện phỏp trừng phạt đứa trẻ [16,tr14]. Hơn nữa việc ỏp dụng những chế tài hành chớnh quỏ sớm, cỏch li khỏi gia đỡnh sẽ gõy cho họ những tõm lớ chai sạn, chõy ỡ, buụng xuụi và ảnh hưởng tiờu cực sau khi trở về.

Thứ hai, quy định đối tượng ỏp dụng giữa cỏc biện phỏp cũn cú sự chồng lấn, khụng đồng bộ, vướng mắc trong việc ỏp dụng. Việc quy định nguyờn tắc trước khi đưa vào trường giỏo dưỡng thỡ phải ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn (Điểm a, K2, Điều 23; Điểm b, K2 Điều 24 PLXLVPHC) cũng dẫn đến sự khụng thống nhất. Cụ thể điểm b, K2 Điều 24 quy định đối tượng bị đưa vào trường giỏo dưỡng là “ Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi cú dấu hiệu của một tội phạm ớt nghiờm trọng hoặc tội phạm nghiờm trọng quy định tại Bộ luật Hỡnh sự mà trước đú đó bị ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn hoặc chưa bị ỏp dụng…”. Tuy nhiờn, tại Điều 23 chỉ quy định đối tượng bị ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn là “người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi cú dấu hiệu của một tội phạm nghiờm trọng do cố ý…”, như vậy biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn sẽ khụng được ỏp dụng đối với người từ đủ 12 đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi cú dấu hiệu của một tội phạm ớt nghiờm trọng. Tương tự tại điều 25 PLXLVPHC về đối tượng đưa vào cơ sở giỏo dục (khụng đưa vào cơ sở giỏo dục những người dưới 18 tuổi, nữ trờn 55 tuổi, nam trờn 60 tuổi) đồng thời điều này cũng cú điều khoản quy định cỏc đối tượng này đó bị ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn nhiều lần mà vẫn vi phạm, đối chiếu với Điều 23 PLXLVPHC về đối tượng ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn thỡ rừ ràng là cú sự chồng chộo và khụng thống nhất. Đõy là một hạn chế, bất cập khỏ lớn của phỏp luật hiện hành cần phải sửa đổi để đảm bảo tớnh đồng bộ, thống nhất và xử lớ đỳng đối tượng.

tiờu chớ “nơi cư trỳ”, khụng căn cứ vào tớnh chất, mức độ của hành vi vi phạm là khụng hợp lớ và bất bỡnh đẳng. Cụ thể, đối với đối tượng cú nơi cư trỳ nhất định ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn cũn khụng cú nơi cư trỳ nhất định cú thể bị ỏp dụng biện phỏp nặng hơn như đưa vào trường giỏo dưỡng, đưa vào cơ sở giỏo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh. Điều này là khụng đảm bảo phỏp chế và cụng bằng, bởi vỡ với những người cú cựng hành vi vi phạm nhưng chỉ vỡ yếu tố “nơi cư trỳ”- là yếu tố khụng liờn quan tới việc xỏc định tới hành vi vi phạm, khụng thuộc cỏc yếu tố cấu thành vi phạm phỏp luật nhưng họ lại chịu ỏp dụng biện phỏp xử lớ “nặng hơn”, bị tước quyền tự do và nhiều quyền khỏc.

Thứ tư, một số khỏi niệm liờn quan đến đối tượng ỏp dụng “trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đỏnh bạc nhỏ, tớnh chất thường xuyờn, khụng cú nơi cư trỳ nhất định..” khụng mang tớnh phỏp lớ, phi định lượng, chưa rừ ràng, mang tớnh định tớnh, khú xỏc định trong thực tế cuộc sống và dễ gõy nờn việc ỏp dụng tựy tiện. Hoặc cỏch quy định một cỏch chung chung, khụng rừ ràng và quỏ khỏi quỏt tại Điều 25 PLXLVPHC “xõm phạm tài sản, sức khoẻ, trật tự an toàn xó hội” sẽ gõy nhiều khú khăn và khú hiểu cho người ỏp dụng trong việc quyết định hỡnh thức xử lớ đối với đối tượng cú hành vi “xõm phạm” trờn.

Thứ năm, quy định PLXLVPHC về đối tượng bị ỏp dụng cỏc biện phỏp cũn quỏ khỏi quỏt, chưa rừ ràng, cụ thể nờn cú hướng mở rộng đối tượng ở nghị định chưa đỳng tinh thần phỏp lệnh. Cụ thể, đối với đối tượng ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn (Điều 23 PLXLVPHC), nghị định 163/2003/NĐ-CP đó quy định thờm hai loại đối tượng là người cú hành vi tổ chức mụ giới mại dõm và người thực hiện hành vi vi phạm khỏc về trật tự an toàn xó hội. Nghị định 135/2004/NĐ-CP cũng quy định mở rộng hơn một số đối tượng tại Điều 2 ngoài những đối tượng quy định tai Điều 26; Nghị định 125/2008/NĐ-CP quy định phạm vi đối tượng rất rộng thờm cỏc hành vi khỏc về vi phạm trật tự, an toàn xó hội…Điều này khụng đảm bảo phỏp chế và ảnh

hưởng đến quyền cụng dõn.

Cuối cựng, quy định về đối tượng là người bỏn dõm cú tớnh chất thường xuyờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi đối với biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn và đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi đối với biện phỏp đưa vào cơ sở chữa bệnh; đối tượng chỉ đơn thuần là người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lờn cũng cần phải xem xột. Cụng ước Quốc tế về quyền trẻ em cũng quy định người chưa thành niờn dưới 18 tuổi bị búc lột tỡnh dục thụng qua hoạt động mại dõm hay cỏc hành vi tỡnh dục bất hợp phỏp cần được đối xử như nạn nhõn và khụng bị ỏp dụng bất cứ một hỡnh thức xử phạt nào khỏc, vỡ vậy quy định về độ tuổi đối tượng này bị ỏp dụng biện phỏp đưa vào cơ sở chữa bệnh là khụng đảm bảo tương thớch với cam kết quốc tế về quyền con người. Bờn cạnh đú, việc ỏp dụng biện phỏp xử lớ hành chớnh đối với đối tượng nghiện ma tỳy chỉ được xỏc định trờn “tỡnh trạng nghiện” mà khụng phải trờn cơ sở hành vi trỏi phỏp luật xõm phạm an ninh, trật tự, an toàn xó hội cũng cần sửa đổi cho phự hợp.

Túm lại, quy định về đối tượng ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc là một nội dung hết sức quan trọng, một mặt đảm bảo cơ sở phỏp lớ cho việc xử lớ chớnh xỏc, đỳng đắn, triệt để những đối tượng cú tớnh chất nguy hiểm cho xó hội, đảm bảo tớnh răn đe và nghiờm minh của phỏp luật, mặt khỏc cỏc quy định của phỏp luật về đối tượng bị ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc cũn phải đảm bảo tớnh tương thớch với phỏp luật Quốc tế và đảm bảo quyền con người. Quy định về đối tượng bị ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh khỏc quy định từ Điều 23 đến Điều 26 đó xỏc định cỏc loại đối tượng cụ thể khỏc nhau, tuy nhiờn một số quy định cũn hạn chế, bất cập, khụng đồng bộ, thiếu thống nhất cần phải nghiờn cứu sửa đổi trong dự thảo luật mới.

Một phần của tài liệu các biện pháp xử lí hành chính khác theo quy định của pháp luật việt nam (Trang 35 - 40)