1.3. Q trình gia nhập và chính sách đối ngoại của Việt Nam với Liên Hợp
1.3.1. Quá trình Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc
Để trở thành thành viên chính thức của LHQ, Việt Nam đã phải trải qua một cuộc đấu tranh quyết liệt và kéo dài về chính trị cũng nhƣ pháp lý. Cuộc đấu tranh chống các thế lực thù địch nhằm thực hiện quyền chính đáng của dân tộc ta theo Hiến chƣơng LHQ. Tuy nhiên, Mỹ và một số nƣớc phƣơng Tây nhiều lần từng dùng quyền phủ quyết để bác bỏ việc nƣớc ta gia nhập tổ chức này.
Cuối tháng 12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi lời kêu gọi tới LHQ và HĐBA nêu rõ nguồn gốc và tình hình cuộc chiến tranh ở Đơng Dƣơng và đề nghị ủng hộ hồ bình ở Việt Nam. Sau đó, dân tộc Việt Nam vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, vừa tiến hành đấu tranh ngoại giao nhằm tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các nƣớc, các tổ chức trong đó có tổ chức LHQ đối với cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Ngày 28/11/1948, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà đã gửi đến Tổng thƣ ký Trygve Halvdan Lie đơn xin gia nhập LHQ. Tháng 3/1949, Chính phủ ta tiếp tục nạp đơn xin gia nhập LHQ. Thế nhƣng, giai đoạn này LHQ đang chịu sự
khống chế của các nƣớc phƣơng Tây nên đã làm ngơ không xét đến lá đơn xin gia nhập của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Trƣớc những địi hỏi chính đáng của nƣớc ta cùng với tinh thần đấu tranh kiên quyết của các nƣớc xã hội chủ nghĩa cùng nhân dân tiến bộ, từ đầu những năm 50 LHQ buộc phải xem xét đến việc kết nạp Việt Nam. Trong quá trình xét kết nạp, Mỹ và một số nƣớc ở phƣơng Tây vẫn tìm mọi cách ngăn cản. Là một uỷ viên thƣờng trực của HĐBA-LHQ, Mĩ đã tiến hành chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam. Mặc dù Mỹ thất bại hoàn toàn trong cuộc chiến, nhƣng Mỹ nhiều lần sử dụng quyền phủ quyết của mình ngăn cản Việt Nam gia nhập LHQ hoặc chỉ ủng hộ Chính phủ Việt Nam Cộng Hịa gia nhập tổ chức này.
Với thắng lợi vang dội của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, Việt Nam thống nhất một dải, việc chúng ta gia nhập tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới đã trở thành một vấn đề đƣợc đặt ra thƣờng xuyên và kiên quyết tại LHQ. Chiều ngày 20/9/1977, tại cuộc họp khóa 32 Đại hội đồng LHQ, 146 đồn đại biểu chính thức, 20 đồn quan sát viên, lúc 16 giờ 30 phút, giờ New York, Chủ tịch khóa 32 của Đại hội đồng là Thứ trƣởng Ngoại giao Nam Tƣ (cũ), ngài Lazar Mojsov trịnh trọng nói: “Tơi tun bố nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa
Việt Nam được công nhận là thành viên của LHQ” [23; 31,32]. Cả phòng họp
lớn của Đại hội đồng vỗ tay nhiệt liệt hoan nghênh Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 149 của LHQ. 9 giờ sáng ngày 20 tháng 9 năm 1977, lễ thƣợng cờ Việt Nam đƣợc chính thức tổ chức tại cửa chính trụ sở LHQ. Tham dự buổi lễ có ơng Lazar Mojsov ((Thứ trƣởng Ngoại giao Nam Tƣ), Chủ tịch khóa 32 của Đại hội đồng LHQ, Tổng thƣ ký Liên hợp quốc ngài Kur Wallheim, cố bộ trƣởng ngoại giao nƣớc ta Nguyễn Duy Trinh và đơng đảo đại diện ngoại giao, báo chí quốc tế, bạn bè Mỹ và đại diện Việt Kiều tại Mỹ. Đối với Việt Nam, sự kiện ngày 20/9/1977 là sự kiện quan trọng trong lịch sử quan hệ quốc tế của nƣớc ta với cộng đồng thế giới. Sự kiện ấy diễn ra cách đây vừa tròn 36 năm, lúc ấy dân tộc ta vừa mới bƣớc ra từ cuộc chiến đấu khốc liệt nhất. Cũng bắt đầu từ đó, dân tộc Việt Nam tiến những bƣớc dài trên con đƣờng độc lập tự do và thống nhất đất nƣớc.
Để thực hiện những mục đích cao cả của hiến chƣơng và đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của nhân dân ta sau nhiều thập kỷ chiến tranh kéo dài, LHQ đã có nhiều cố gắng góp phần giúp đỡ nhân dân ta trong công cuộc hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, xây dựng và phát triển nền kinh tế xã hội.
1.3.2. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Liên Hợp Quốc trước thời kỳ đổi mới
Đại thắng mùa xuân 1975 đã đã đƣa đất nƣớc bƣớc sang một thời kì mới, thời kì cả nƣớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vào những năm 1976-1985, Việt Nam bƣớc vào xây dựng đất nƣớc trong điều kiện khó khăn và thuận lợi đan xen. Việt Nam có thuận lợi đất nƣớc thống nhất, hịa bình, nhƣng cũng có nhiều khó khăn khách quan nhƣ đất nƣớc vừa trải qua cuộc chiến tranh lâu dài, xuất phát điểm nền kinh tế quá thấp kém, sự chống phá của các thế lực thù địch và cũng có nhiều những khuyết điểm chủ quan nhƣ duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp. Những khó khăn khách quan và những khuyết điểm chủ quan đã không thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội nhƣ mong muốn mà ngƣợc lại vào những năm giữa thập kỷ 80, nền kinh tế đất nƣớc đi vào khủng hoảng trầm trọng mà biểu hiện là: kinh tế tăng trƣởng thấp và thực chất khơng có phát triển.
Trong bối cảnh phải khắc phục rất nhiều khó khăn do hậu quả nhiều mặt của chiến tranh để lại, Việt Nam lại phải đƣơng đầu với cuộc chiến tranh ở hai đầu biên giới phía Nam, phía Bắc. Tuy nhiên, trong những năm 1975- 1986, Đảng đã lãnh đạo nhân dân cả nƣớc đi lên theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa với những thành quả to lớn trong bảo vệ Tổ quốc và những thành tựu đáng kể về kinh tế. Đồng thời, trong thời gian đó, với bản lĩnh chính trị vững vàng, Việt Nam tiếp tục kiên trì thực hiện nhất quán đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phƣơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế với phƣơng châm Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nƣớc trong cộng đồng quốc tế. Ngay sau khi gia nhập LHQ vào năm 1977, Việt Nam đã hợp tác chặt chẽ với các nƣớc thành viên của LHQ, với các tổ chức trực thuộc, và các định chế chuyên môn trong Hệ thống phát
triển LHQ. Phấn đấu không mệt mỏi cho quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực an ninh, chính trị, kinh tế - xã hội và văn hoá. Tuy năm 1977 Việt Nam mới bắt đầu gia nhập LHQ, nhƣng một số tổ chức quốc tế của LHQ đã viện trợ cho Việt Nam từ năm 1975.
Nhằm đáp ứng nhu cầu về tái thiết và phát triển của Việt Nam, các tổ chức chức LHQ đã vƣợt khỏi chức năng hỗ trợ kỹ thuật để cung cấp các khoản viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam. Trong giai đoạn 1977-1986, thơng qua hàng trăm dự án, LHQ đã góp phần giúp Việt Nam khắc phục một phần khó khăn về kinh tế - xã hội, hỗ trợ thực hiện các chính sách phát triển xã hội. Bên cạnh đó, các tổ chức LHQ cũng góp phần phục hồi và xây dựng mới nhiều cơ sở sản xuất, phát triển năng lực sản xuất và bắt đầu có tác động đáng kể vào việc chuyển giao cơng nghệ, góp phần thúc đẩy tiến bộ về khoa học, kỹ thuật ở nƣớc ta.
1.3.3. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Liên Hợp Quốc thời kỳ đổi mới đổi mới
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (họp từ 15 đến 18-12-1986) đã đánh giá tình hình đất nƣớc trong thập niên đầu cả nƣớc đi lên chủ nghĩa xã hội, từ đó xác định nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng trong thời kì mới xây dựng đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội đề ra nhiệm vụ chung cho cả chặng đƣờng đầu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là "Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đồn kết một lịng, quyết tâm đem hết tinh thần và nội lực tiếp tục thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa". Đại hội lần thứ VI của Đảng khẳng định tiếp tục đƣờng lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa và đƣờng lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa do các Đại hội lần thứ IV và lần thứ V của Đảng đề ra.
Đến Đại hội VII, đƣờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kì quá độ tiếp tục đƣợc cụ thể hóa trên cơ sở nâng cao nhận thức về đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là cả một thời kì lịch sử lâu dài, khó
khăn, trải qua nhiều chặng và hiện đang ở chặng đƣờng đầu tiên. Ổn định tình hình kinh tế - xã hội bao gồm ổn định sản xuất, ổn định phân phối, lƣu thông, ổn định đời sống vật chất và văn hóa, tăng cƣờng hiệu lực của tổ chức quản lí, lập lại trật tự, kỉ cƣơng và thực hiện công bằng xã hội. Đƣờng lối đổi mới đất nƣớc, đi lên chủ nghĩa xã hội do Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng đề ra đã thật sự đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng bƣớc đầu, trƣớc tiên là trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong việc thực hiện những mục tiêu của Ba chƣơng trình kinh tế.
Trên lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam cũng giành đƣợc nhiều thắng lợi. Với thắng lợi năm 1975, quan hệ đối ngoại của nƣớc Việt Nam thống nhất đƣợc mở rộng, đã thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nƣớc, gia nhập LHQ và tham gia nhiều tổ chức quốc tế khác. Nhƣng chỉ sau vài năm, cánh cửa liên hệ với thế giới bị đóng sập lại. Cái gọi là “Vấn đề Campuchia” đƣợc coi là cái cớ trực tiếp gây nên tình trạng này. Việt Nam rơi vào thế hầu nhƣ bị cô lập, bao vây.
Năm 1986 đƣờng lối Đổi mới của Việt Nam đã bƣớc đầu mở ra khả năng vƣợt qua tình trạng bị bao vây. Có thể nói trong khoảng thời gian giữa hai kỳ Đại hội VI và Đại hội VII (12/1986 – 7/1991), đƣờng lối đối ngoại rộng mở, đa phƣơng hố, đa dạng hố dần dần hình thành. Nhất là sau khi quân đội Việt Nam đã rút tồn bộ khỏi Campuchia (9/1989) thì những vƣớng mắc trong quan hệ với các nƣớc ASEAN, Trung Quốc, Mĩ, EU… dần dần đƣợc tháo gỡ. Đại hội VII của Đảng đã tuyên bố: “Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước
trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển”. Việc
định hƣớng và thực thi đƣờng lối đối ngoại theo tinh thần đổi mới diễn ra trƣớc khi Nhà nƣớc Liên Xô (cũ) tan rã (12/1991). Các lực lƣợng đối lập chờ đợi một biến động tƣơng tự nhƣ các nƣớc XHCN Đông Âu sẽ diễn ra ở Viêt Nam vào năm tiếp theo, nhƣng điều đó đã khơng xảy ra. Trái lại, Việt Nam đã vƣợt qua đƣợc thách thức vô cùng hiểm nguy, tiếp tục mở rộng quan hệ với thế giới, khởi đầu bằng việc tham gia ký Hiệp định Bali, trở thành quan sát viên của ASEAN (1992). Tiếp sau đó là các cuộc viếng thăm lẫn nhau giữa
các nhà lãnh đạo Việt Nam với nguyên thủ các nƣớc Trung Quốc, Đông Nam Á, Nhật Bản, Tây Âu và nhiều nƣớc khác tạo nên bầu khơng khí hữu nghị, mở ra khả năng hợp tác về thƣơng mại và đầu tƣ. Tình trạng bị bao vây, cấm vận đƣợc tháo gỡ dần dần để đến tháng 7/1995, Việt Nam gặt hái đƣợc một vụ mùa bội thu về đối ngoại: ngày 11 thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ, ngày 17 ký Hiệp định khung với EU, ngày 28 gia nhập ASEAN, là thành viên thứ 7 của tổ chức khu vực này.
Nhƣ vậy trên chặng đƣờng 10 năm đổi mới đầu tiên, quan hệ đối ngoại của Việt Nam đã thực hiện thành công 2 việc lớn: tháo gỡ tình trạng bị bao vây cơ lập và bước đầu mở cửa hội nhập quốc tế. Một trong những nhân tố
chủ yếu nhất dẫn đến thành cơng chính là Việt Nam đã nắm bắt đƣợc sự chuyển động của tình hình trên bình diện thế giới đến phạm vi khu vực để từ đó hoạch định đối sách đúng đắn và thích hợp của nƣớc nhà. Có thể nói đây là một thành cơng lớn có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh của đất nƣớc, đem lại kết quả lớn lao về kinh tế và xã hội. Vị thế của Việt Nam ngày càng đƣợc nâng cao trên trƣờng quốc tế [54;4,6].
Bƣớc vào thập kỷ 90, sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã đặt chúng ta trƣớc những thách thức mới rất cam go. Tuy nhiên, những kết quả bƣớc đầu trong việc triển khai chính sách đối ngoại mới đã tạo tiền đề để Đảng ta đƣa ra đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phƣơng hóa quan hệ quốc tế với tinh thần Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nƣớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển.
Đại hội VIII (tháng 6-1996) và Đại hội IX (tháng 4-2001) của Đảng tiếp tục hoàn thiện đƣờng lối đối ngoại khẳng định “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là
đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển”. Ngồi ra, Đại hội cịn nhấn mạnh, Việt Nam chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.
Hoạt động ngoại giao đa phƣơng có bƣớc trƣởng thành vƣợt bậc kết hợp
chặt chẽ với các mối quan hệ song phƣơng, góp phần nâng cao hơn nữa vai trị và uy tín của Việt Nam tại các tổ chức quốc tế nhƣ: LHQ, Phong trào Không liên kết, ASEAN, ASEM, Cộng đồng các nƣớc có sử dụng tiếng Pháp..., tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao vị thế và hình ảnh của Việt Nam trên trƣờng quốc tế; đồng thời đóng góp vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới bảo vệ hịa bình, bảo vệ các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế.
Trên cơ sở đƣờng lối đối ngoại do Đảng đề ra nhƣ vậy, chính sách đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới cũng đƣợc hoạch định rõ. Việt Nam đã tích cực tham gia vào hoạt động chính trị quốc tế, các diễn đàn đa phƣơng, cộng tác với các tổ chức quốc tế và khu vực, đặc biệt là tổ chức mang tính tồn cầu nhƣ LHQ. Việt Nam luôn ủng hộ những nỗ lực giải quyết hịa bình các cuộc xung đột mà các nghị quyết LHQ đã đề ra. Bảo đảm chủ quyền, độc lập của các quốc gia; thúc đẩy các chƣơng trình phát triển và giải quyết các vấn đề xã hội tồn cầu; thiết lập mối quan hệ chính trị, kinh tế quốc tế bình đẳng và cùng có lợi giữa các quốc gia.
Cũng bắt đầu từ sau đổi mới, chính sách đối ngoại của Việt Nam với LHQ thể hiện rõ nét đƣờng lối đối ngoại "độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phƣơng hoá các quan hệ quốc tế" "giữ vững hồ bình, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội". Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nƣớc khơng phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hồ bình. Việt Nam đã từng bƣớc đi từ phƣơng châm “muốn là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nƣớc” tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác khu vực và quốc tế [27;147,148].
Mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và tổ chức LHQ có một thời gian tồn tại và phát triển khá lâu bền. Từ sau chiến tranh lạnh, mối quan hệ đó chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan và nội tại. Có thể thấy rõ trƣớc hết