2.2. Quan hệ Việt Nam – Liên Hợp Quốc từ tháng 10/2007 đến năm 2009
2.2.1.1. Quá trình ứng cử
Xuất phát từ mong muốn đƣợc đóng góp nhiều hơn nữa vào những hoạt động của cộng đồng quốc tế, sau khi vấn đề Campuchia đƣợc giải quyết, Việt Nam đã tích cực tham gia hoạt động của các tổ chức quốc tế và các cơ quan của LHQ. Việc gia nhập ASEAN năm 1995 đƣợc coi là sự khởi đầu của việc tham gia các tổ chức đa phƣơng của Việt Nam, mà trong đó tham gia HĐBA là bƣớc đi cao nhất. Quá trình đấu tranh và hợp tác củng cố ASEAN đã giúp Việt Nam tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm, tạo đà vƣơn ra khỏi tầm khu vực. Năm 1997, Việt Nam trở thành thành viên của Diễn đàn kinh tế châu Á-Thái Bình Dƣơng (APEC). Với vị thế quan trọng ở châu Á, kinh tế tăng trƣởng 7- 8%, [27;157,158], chính trị ổn định và chính sách đối ngoại rộng mở, đƣợc sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế, Việt Nam thấy cần tham gia sâu rộng hơn vào công việc của HĐBA. Năm 1997, Việt Nam quyết định ứng cử vào HĐBA cho nhiệm kỳ 2008 - 2009. Lộ trình ứng cử vào HĐBA đƣợc vạch ra với những tính tốn kỹ lƣỡng. Trong 10 năm, Việt Nam đã tích cực cả bên trong cũng nhƣ những bƣớc đi về cải cách hệ thống pháp luật để phục vụ cho hội nhập, cả bên ngoài nhƣ đa phƣơng hoá quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế và các nƣớc. Đất nƣớc phải vƣợt qua trở ngại: bình thƣờng hố quan hệ với Mĩ và gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới. Năm 2005 Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 21 tại Hà Nội. Năm 2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, mở ra một giai đoạn mới trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Những thành cơng về chính trị, kinh tế- xã hội đã tạo điều kiện cho Việt Nam giành đƣợc sự ủng hộ của các nƣớc trong quá trình vận động ứng cử. Ngày 27/10/2006 khối quốc gia châu Á đã nhất trí cao trong việc giới thiệu Việt Nam là đại diện châu Á duy nhất cho vị trí uỷ viên khơng thƣờng trực HĐBA-LHQ.
Ngày 16/10/2007, ngay ở vòng bỏ phiếu đầu tiên, Việt Nam đã trúng cử là uỷ viên không thƣờng trực của HĐBA với số phiếu rất cao 183/190, vƣợt xa quy định một ứng cử viên phải đạt tối thiểu 2/3 số phiếu của các thành viên LHQ có mặt và bỏ phiếu theo quy định của Điều 18 Hiến chƣơng LHQ (125 phiếu).
Việc Việt Nam đƣợc bầu làm uỷ viên khơng thƣờng trực của HĐBA có thể đƣợc coi là sự kiện vĩ đại trong lịch sử đối ngoại của đất nƣớc. Đây là một vinh dự lớn mà không phải quốc gia nào cũng có đƣợc. Đến nay mới có 74 quốc gia đƣợc vinh dự này. Các quốc gia nhiều lần là uỷ viên không thƣờng trực của HĐBA thƣờng là các nƣớc lớn có ảnh hƣởng đến tình hình quốc tế nhƣ Nhật Bản, Đức, Argentina, Brazil. Việc bầu Việt Nam vào HĐBA đáp ứng cả hải tiêu chuẩn của Hiến chƣơng LHQ. Sự kiện này khẳng định những đóng góp, nỗ lực của Việt Nam trong hơn 30 năm quan hệ với LHQ, tôn trọng lẫn nhau, phấn đấu vì sự phát triển chung.