Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Liên Hợp Quốc thời kỳ đổi mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam liên hợp quốc từ sau chiến tranh lạnh (1991 2009) (Trang 30 - 35)

1.3. Q trình gia nhập và chính sách đối ngoại của Việt Nam với Liên Hợp

1.3.3. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Liên Hợp Quốc thời kỳ đổi mới

đổi mới

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (họp từ 15 đến 18-12-1986) đã đánh giá tình hình đất nƣớc trong thập niên đầu cả nƣớc đi lên chủ nghĩa xã hội, từ đó xác định nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng trong thời kì mới xây dựng đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.

Đại hội đề ra nhiệm vụ chung cho cả chặng đƣờng đầu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là "Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết một lòng, quyết tâm đem hết tinh thần và nội lực tiếp tục thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa". Đại hội lần thứ VI của Đảng khẳng định tiếp tục đƣờng lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa và đƣờng lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa do các Đại hội lần thứ IV và lần thứ V của Đảng đề ra.

Đến Đại hội VII, đƣờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kì quá độ tiếp tục đƣợc cụ thể hóa trên cơ sở nâng cao nhận thức về đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là cả một thời kì lịch sử lâu dài, khó

khăn, trải qua nhiều chặng và hiện đang ở chặng đƣờng đầu tiên. Ổn định tình hình kinh tế - xã hội bao gồm ổn định sản xuất, ổn định phân phối, lƣu thơng, ổn định đời sống vật chất và văn hóa, tăng cƣờng hiệu lực của tổ chức quản lí, lập lại trật tự, kỉ cƣơng và thực hiện công bằng xã hội. Đƣờng lối đổi mới đất nƣớc, đi lên chủ nghĩa xã hội do Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng đề ra đã thật sự đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng bƣớc đầu, trƣớc tiên là trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong việc thực hiện những mục tiêu của Ba chƣơng trình kinh tế.

Trên lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam cũng giành đƣợc nhiều thắng lợi. Với thắng lợi năm 1975, quan hệ đối ngoại của nƣớc Việt Nam thống nhất đƣợc mở rộng, đã thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nƣớc, gia nhập LHQ và tham gia nhiều tổ chức quốc tế khác. Nhƣng chỉ sau vài năm, cánh cửa liên hệ với thế giới bị đóng sập lại. Cái gọi là “Vấn đề Campuchia” đƣợc coi là cái cớ trực tiếp gây nên tình trạng này. Việt Nam rơi vào thế hầu nhƣ bị cô lập, bao vây.

Năm 1986 đƣờng lối Đổi mới của Việt Nam đã bƣớc đầu mở ra khả năng vƣợt qua tình trạng bị bao vây. Có thể nói trong khoảng thời gian giữa hai kỳ Đại hội VI và Đại hội VII (12/1986 – 7/1991), đƣờng lối đối ngoại rộng mở, đa phƣơng hố, đa dạng hố dần dần hình thành. Nhất là sau khi quân đội Việt Nam đã rút tồn bộ khỏi Campuchia (9/1989) thì những vƣớng mắc trong quan hệ với các nƣớc ASEAN, Trung Quốc, Mĩ, EU… dần dần đƣợc tháo gỡ. Đại hội VII của Đảng đã tuyên bố: “Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước

trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển”. Việc

định hƣớng và thực thi đƣờng lối đối ngoại theo tinh thần đổi mới diễn ra trƣớc khi Nhà nƣớc Liên Xô (cũ) tan rã (12/1991). Các lực lƣợng đối lập chờ đợi một biến động tƣơng tự nhƣ các nƣớc XHCN Đông Âu sẽ diễn ra ở Viêt Nam vào năm tiếp theo, nhƣng điều đó đã khơng xảy ra. Trái lại, Việt Nam đã vƣợt qua đƣợc thách thức vô cùng hiểm nguy, tiếp tục mở rộng quan hệ với thế giới, khởi đầu bằng việc tham gia ký Hiệp định Bali, trở thành quan sát viên của ASEAN (1992). Tiếp sau đó là các cuộc viếng thăm lẫn nhau giữa

các nhà lãnh đạo Việt Nam với nguyên thủ các nƣớc Trung Quốc, Đông Nam Á, Nhật Bản, Tây Âu và nhiều nƣớc khác tạo nên bầu khơng khí hữu nghị, mở ra khả năng hợp tác về thƣơng mại và đầu tƣ. Tình trạng bị bao vây, cấm vận đƣợc tháo gỡ dần dần để đến tháng 7/1995, Việt Nam gặt hái đƣợc một vụ mùa bội thu về đối ngoại: ngày 11 thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ, ngày 17 ký Hiệp định khung với EU, ngày 28 gia nhập ASEAN, là thành viên thứ 7 của tổ chức khu vực này.

Nhƣ vậy trên chặng đƣờng 10 năm đổi mới đầu tiên, quan hệ đối ngoại của Việt Nam đã thực hiện thành công 2 việc lớn: tháo gỡ tình trạng bị bao vây cơ lập và bước đầu mở cửa hội nhập quốc tế. Một trong những nhân tố

chủ yếu nhất dẫn đến thành cơng chính là Việt Nam đã nắm bắt đƣợc sự chuyển động của tình hình trên bình diện thế giới đến phạm vi khu vực để từ đó hoạch định đối sách đúng đắn và thích hợp của nƣớc nhà. Có thể nói đây là một thành cơng lớn có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh của đất nƣớc, đem lại kết quả lớn lao về kinh tế và xã hội. Vị thế của Việt Nam ngày càng đƣợc nâng cao trên trƣờng quốc tế [54;4,6].

Bƣớc vào thập kỷ 90, sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã đặt chúng ta trƣớc những thách thức mới rất cam go. Tuy nhiên, những kết quả bƣớc đầu trong việc triển khai chính sách đối ngoại mới đã tạo tiền đề để Đảng ta đƣa ra đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phƣơng hóa quan hệ quốc tế với tinh thần Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nƣớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển.

Đại hội VIII (tháng 6-1996) và Đại hội IX (tháng 4-2001) của Đảng tiếp tục hoàn thiện đƣờng lối đối ngoại khẳng định “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là

đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển”. Ngồi ra, Đại hội cịn nhấn mạnh, Việt Nam chủ động

hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.

Hoạt động ngoại giao đa phƣơng có bƣớc trƣởng thành vƣợt bậc kết hợp

chặt chẽ với các mối quan hệ song phƣơng, góp phần nâng cao hơn nữa vai trị và uy tín của Việt Nam tại các tổ chức quốc tế nhƣ: LHQ, Phong trào Không liên kết, ASEAN, ASEM, Cộng đồng các nƣớc có sử dụng tiếng Pháp..., tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao vị thế và hình ảnh của Việt Nam trên trƣờng quốc tế; đồng thời đóng góp vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới bảo vệ hịa bình, bảo vệ các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế.

Trên cơ sở đƣờng lối đối ngoại do Đảng đề ra nhƣ vậy, chính sách đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới cũng đƣợc hoạch định rõ. Việt Nam đã tích cực tham gia vào hoạt động chính trị quốc tế, các diễn đàn đa phƣơng, cộng tác với các tổ chức quốc tế và khu vực, đặc biệt là tổ chức mang tính tồn cầu nhƣ LHQ. Việt Nam luôn ủng hộ những nỗ lực giải quyết hịa bình các cuộc xung đột mà các nghị quyết LHQ đã đề ra. Bảo đảm chủ quyền, độc lập của các quốc gia; thúc đẩy các chƣơng trình phát triển và giải quyết các vấn đề xã hội tồn cầu; thiết lập mối quan hệ chính trị, kinh tế quốc tế bình đẳng và cùng có lợi giữa các quốc gia.

Cũng bắt đầu từ sau đổi mới, chính sách đối ngoại của Việt Nam với LHQ thể hiện rõ nét đƣờng lối đối ngoại "độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phƣơng hoá các quan hệ quốc tế" "giữ vững hồ bình, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội". Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nƣớc khơng phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hồ bình. Việt Nam đã từng bƣớc đi từ phƣơng châm “muốn là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nƣớc” tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác khu vực và quốc tế [27;147,148].

Mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và tổ chức LHQ có một thời gian tồn tại và phát triển khá lâu bền. Từ sau chiến tranh lạnh, mối quan hệ đó chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan và nội tại. Có thể thấy rõ trƣớc hết sự tác động của tình hình quốc tế từ sau thời điểm Chiến tranh lạnh kết thúc.

Sau khi trật tự hai cực Ianta kết thúc đồng thời “cấu trúc” của trật tự thế giới cũng thay đổi, tạo ra những diện mạo mới cũng nhƣ xu hƣớng phát triển mới trong quan hệ quốc tế. LHQ đã ra đời từ năm 1945 nhƣng phải đến năm 1977 Việt Nam mới trở thành thành viên chính thức của tổ chức đó. Q trình hơn 3 thập kỷ kết nối, hợp tác giữa Việt Nam và LHQ, nhân tố chủ quan cũng không kém phần quan trọng trong việc thúc đẩy những thành tựu của mối quan hệ này.

Có thể chia thành 2 giai đoạn trong chính sách đối ngoại của Việt Nam với LHQ (trƣớc và sau khi đổi mới, năm 1986). Chính sự thay đổi mạnh mẽ về lĩnh vực đối ngoại của Việt Nam thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa hai bên và đạt đƣợc những thành tựu quan trọng.

QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN HỢP QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam liên hợp quốc từ sau chiến tranh lạnh (1991 2009) (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)