2.1. Quan hệ Việt Nam Liên Hợp Quốc từ năm 1991 đến năm 2007
2.1.2.1. Về kinh tế
Công cuộc đổi mới tạo nên những sắc diện mới cho Việt Nam, đƣa đất nƣớc thoát khỏi khủng hoảng, chuyển nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp, rập khn máy móc sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Nền kinh tế thị trƣờng còn khá mới mẻ, nên Việt Nam trong q trình đổi mới, cải cách cần có sự giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức. Trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, trong khoảng 10 năm (1986 - 1996) mối quan hệ hợp tác giữa LHQ và Việt Nam ngày càng gắn bó và hiệu quả hơn.
Sự giúp đỡ về kinh tế của LHQ đối với Việt Nam từ khi Việt Nam gia nhập đến nay cơ bản thông qua các cơ quan chủ quản về kinh tế của LHQ nhƣ Chƣơng trình phát triển của LHQ (UNDP), Khuôn khổ hỗ trợ và phát triển của Liên hợp quốc (UNDAF), Chƣơng trình lƣơng thực thế giới (WFP), Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp của LHQ (FAO), Quỹ đầu tƣ phát triển LHQ (UNCDF).
Nói tới sự giúp đỡ và quan hệ hàng năm của LHQ và các cơ quan chuyên môn của LHQ đối với nền kinh tế Việt Nam, cần phải đề cập đến Chƣơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), là cơ quan có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong quan hệ giữa Việt Nam và LHQ. UNDP có mặt tại Việt Nam với nhiệm vụ phối hợp kế hoạch hố, theo dõi, thúc đẩy các chƣơng trình hợp tác, viện trợ của các tổ chức quốc tế thuộc LHQ. Đó cịn là cơ quan cấp vốn cho các hoạt động trợ cấp kỹ thuật, đóng góp ý kiến hƣớng dẫn áp dụng cơng nghệ có hiệu quả trong lĩnh vực công nghiệp.
Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, UNDP đã giúp Việt Nam thúc đẩy cải cách thể chế, xố đói giảm nghèo và phát triển bền vững. Từ 4/1995, theo yêu cầu của Việt Nam, UNDP tổ chức và chủ trì Diễn đàn Nhóm các nhà tài trợ. Diễn đàn đã góp phần tăng cƣớng sự tin cậy lẫn nhau và sự hiểu biết chung về các vấn đề và ƣu tiên phát triển quốc gia, trong đó có xố đói giảm nghèo, cải cách tài chính cơng, hiệu quả sử dụng ODA, cải cách luật pháp, cải cách hành chính cơng, cải cách thƣơng mại... Các diễn đàn này đã góp phần đƣa đến nhiều thay
đổi chính sách giúp Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có chất lƣợng và nâng cao năng lực của khu vực doanh nghiệp.
UNDP đã hỗ trợ tƣ vấn cho Việt Nam xây dựng và đƣa vào thực hiện có hiệu quả Luật doanh nghiệp, góp phần đơn giản hố thủ tục hành chính và bãi bỏ nhiều loại giấy phép, qua đó cắt giảm đáng kể gánh nặng và chi phí về thủ tục hành chính trong hoạt động kinh doanh. UNDP cũng đã hỗ trợ xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010. Trong chu kỳ 2001- 2005, UNDP đã cung cấp 41,30 triệu USD viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam [1;79]. Với sự hỗ trợ của UNDP và các tổ chức khác, Việt Nam đã phê duyệt và công bố chiến lƣợc cải cách hành chính quốc gia 2001-2010 và dự thảo chiến lƣợc cải cách luật pháp 10 năm tới, đặt nền móng cho những bƣớc cải cách hành chính và luật pháp mạnh mẽ sâu rộng hơn.
UNDP cũng bắt đầu tập trung nhiều hơn vào giúp Việt Nam thực hiện xố đói giảm nghèo, phát triển con ngƣời bền vững. Nhiều dự án đã đƣợc thực hiện ở một số tỉnh nghèo nhất ở miền Bắc, miền Trung, và miền Nam. Những bài học kinh nghiệm của các dự án này đã đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình mục tiêu quốc gia về Xố đói giảm nghèo, tạo việc làm và Chiến lƣợc toàn diện về tăng trƣởng xố đói giảm nghèo mà UNDP đóng vai trị tƣ vấn. Bên cạnh đó, UNDP đã và đang hỗ trợ Việt Nam đánh giá lại các chính sách hỗ trợ những nhóm ngƣời di dân ở khu vực nông thôn và những ngƣời bị nhiễm HIV/AIDS. UNDP đã phối hợp hỗ trợ Việt Nam tăng cƣờng vai trò của phụ nữ trong quá trình ra quyết định, nâng cao nhận thức của cơng chúng về bình đẳng nam nữ, thúc đẩy sự tiến bộ và nâng cao vị thế phụ nữ trong xã hội.
Tại đề nghị “Đổi mới LHQ: một chƣơng trình cải cách” (7/1997) Cựu Tổng thƣ ký Liên hợp quốc Kofi Annan kêu gọi tăng cƣờng sự gắn kết và hiệu quả các hoạt động phát triển của Liên hợp quốc ở cấp quốc gia. Đáp ứng lời kêu gọi đó, các tổ chức quốc tế thuộc hệ thống phát triển LHQ đã xây dựng Khuôn khổ Hỗ trợ phát triển của LHQ (UNDAF). UNDAF là một văn kiện xác định khuôn khổ để lập kế hoạch chiến lƣợc xây dựng chƣơng trình phối hợp, góp phần xác định những ƣu tiên trong hoạt động của LHQ ở cấp quốc
gia. Việt Nam là một trong số 18 nƣớc đƣợc LHQ chọn để xây dựng thí điểm văn kiện UNDAF. Cho đến nay, các tổ chức quốc tế thuộc hệ thống phát triển LHQ đã xây dựng hai UNDAF cho Việt Nam vào giai đoạn 1997-2000, UNDAF giai đoạn hai 2001-2005.
UNDAF có vai trị quan trọng cùng Chính phủ Việt Nam hoạch định các chính sách nhằm tiến tới xây dựng nền kinh tế tăng trƣởng có chất lƣợng, mang tính cơng bằng hồ nhập bền vững. Nhƣ vậy, trong tƣơng lai nền kinh tế Việt Nam đứng trƣớc hàng loạt những cơ hội và thách thức trong đó có tăng trƣởng kinh tế để xố đói giảm nghèo. Đẩy mạnh q trình tồn cầu hóa nhanh chóng về thƣơng mại tài chính, tăng thêm thu nhập và tích lũy trong nƣớc để tài trợ bền vững cho mức độ phát triển cao hơn cũng nhƣ nhu cầu cuộc sống của ngƣời dân đồng thời tránh lệ thuộc vào nguồn tài trợ bên ngoài. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của Việt Nam, các tổ chức LHQ trong giai đoạn này ngày càng chuyển hƣớng mạnh hơn sang viện trợ giúp tăng cƣờng năng lực và tƣ vấn chính sách ở cấp vĩ mô, nhằm hỗ trợ chính sách cho ngƣời nghèo và xây dựng thể chế.
Về công nghiệp, thông qua Tổ chức phát triển Công nghiệp LHQ (UNIDO) trong hơn 30 năm qua, UNIDO đã ƣu tiên hỗ trợ Việt Nam trên các lĩnh vực nhƣ: Phát triển công nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt nhấn mạnh vào doanh nghiệp; Phát triển công nghiệp nông thôn; Phát triển cơng nghiệp có mơi trƣờng lành mạnh; Hội nhập Việt Nam vào các Chƣơng trình khu vực của UNIDO và các diễn đàn quốc tế về công nghiệp. UNIDO đã trợ giúp việc thực hiện chuyển giao kỹ thuật cho các dự án công nghiệp của Việt Nam. Đến nay, UNIDO đã tham gia và vận động các nhà tài trợ thực hiện các chu kỳ hợp tác sau:
Chu kỳ I (1977 – 1981): 10,5 triệu USD Chu kỳ II (1982 – 1986): 11,7 triệu USD Chu kỳ III (1987 – 1991): 36,4 triệu USD Chu kỳ IV (1992 – 1996): 11,4 triệu USD Giai đoạn 1998-2000: 2,8 triệu USD
Giai đoạn 2003 - 2005: 9,0 triệu USD.
Các lĩnh vực ƣu tiên trong hoạt động của tổ chức UNIDO cho Việt Nam hiện nay và trong những năm tới là thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và của khu vực tƣ nhân. Chú trọng tới các nhà doanh nghiệp vừa; Phát triển công nghiệp nông thôn để xố đói giảm nghèo trên cơ sở tạo thu nhập và việc làm; Phát triển cơng nghiệp mang tính bền vững về môi trƣờng thông qua công nghệ sản xuất sạch hơn và các công nghệ mới, nâng cao hiệu quả sử dụng năng lƣợng và phƣơng thức tiếp cận mang tính thân thiện với môi trƣờng. Tạo điều kiện để Việt Nam tham gia vào các chƣơng trình khu vực của UNIDO vào các hoạt động diễn đàn tồn cầu [61].
Cùng với UNIDO, Chƣơng trình Lƣơng thực thế giới (WFP) của LHQ đã giúp đỡ Việt Nam rất nhiều trong công cuộc xây dựng phát triển đất nƣớc. Chƣơng trình Lƣơng thực thế giới (WFP) chính thức đƣợc thành lập theo Nghị quyết 4/65 của Đại Hội đồng FAO và Nghị quyết 2095 (XX) của Đại Hội đồng LHQ thông qua ngày 6 và 20/12/1965.
Trong 25 năm từ 1975 đến 2000, WFP là tổ chức thuộc hệ thống LHQ viện trợ lƣơng thực nhiều nhất cho Việt Nam với tổng giá trị gần 414 triệu USD theo phƣơng thức khơng hồn lại. Nếu kể cả các trang thiết bị, ơ-tơ và phí vận chuyển lƣơng thực đến các cảng của Việt Nam, tổng giá trị viện trợ của WFP cho Việt Nam lên tới gần 500 triệu USD.
Kể từ năm 1992, WFP chuyển hƣớng giúp đỡ Việt Nam, từ viện trợ nhân đạo sang hỗ trợ cho phát triển, tập trung vào các lĩnh vực chủ yếu nhƣ thủy lợi, lâm nghiệp, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho các nhóm dễ bị tổn thƣơng … Với tổng số viện trợ trị giá khoảng 266 triệu USD cho 22 dự án. WFP hỗ trợ Việt Nam giảm thiểu tác hại của thiên tai thông qua các dự án nâng cấp hang trăm cây số đê bao ở tỉnh Ninh Bình (2 huyện Gia Viễn và Nho Quan), nâng cấp 800 km hệ thống đê biển và trồng ngập mặn chắn song thuộc 13 tỉnh, từ Quảng Ninh đến Quảng Nam, thông qua 2 dự án mã số 4617 và 5325. Với dự án số 4304, WFP đã hỗ trợ Chính phủ Chƣơng trình trồng rừng phi lao ven biển để chống cát bay và chắn song nhằm bảo vệ bờ biển.
WFP giúp nâng cao dinh dƣỡng cho bà mẹ và trẻ em thông qua các dự án mã số 2651, 3844 (Pha I và II). Dự án 4617 (trị giá 16 triệu USD) khôi phục và nâng cấp 454 km đê biển của 7 tỉnh miền Trung (từ Thanh Hóa đến Quảng Nam) đƣợc thông qua tháng 2/1993 và kết thúc tháng 6/1999. Dự án 5325 (85.000 tấn bột mỳ trị giá 26,6 triệu USD) khôi phục và nâng cấp 301 km đê biển của 5 tỉnh phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình, đã kết thúc tốt đẹp vào tháng 8/2000 [60].
Bên cạnh tổ chức Chƣơng trình Lƣơng thực thế giới (WFP), Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp của LHQ (FAO) cũng trợ giúp và hợp tác chặt chẽ với Việt Nam. Là một tổ chức liên chính phủ, FAO đƣợc thành lập ngày 16/10/1945 tại Hội nghị Quebec (Canada). Kể từ năm 1981, thế giới đã chọn ngày 16/10 làm Ngày Lƣơng thực Thế giới.
Kể từ khi thiết lập qua hệ hợp tác với FAO (1975) đến nay, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và FAO ngày càng phát triển theo hƣớng tích cực: hỗ trợ của FAO đã góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và lƣơng thực ở Việt Nam một cách có hiệu quả và thu đƣợc những thành tựu to lớn. Cho đến nay, FAO đã giúp Việt Nam thực hiện hơn 100 dự án tập trung vào các lĩnh vực lập chính sách, chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, an ninh lƣơng thực, dinh dƣỡng. Tổng số tiền viện trợ trị giá trên 100 triệu USD.
Kể từ năm 1997 đến nay, Việt Nam đã ký thoả thuận hợp tác 3 bên với 6 nƣớc: Senegal, Benin, Madagasca, Cộng hoà Conggo, Lào, Mali. Trong thời gian trên, hơn 300 chuyên gia Việt Nam đã sang công tác tại các nƣớc đó. Nhìn chung, các dự án hợp tác 3 bên đã phát huy hiệu quả. Tuy điều kiện khó khăn, các chuyên gia và kỹ thuật viên Việt Nam đã xây dựng đƣợc nhiều mơ hình phù hợp, thiết thực, góp phần giải quyết một số khó khăn trong việc thực hiện chƣơng trình an ninh lƣơng thực. Yêu cầu của các nƣớc trên khi tham gia khuôn khổ hợp tác Nam – Nam với FAO là rất lớn.
Trong những năm qua, FAO, Tổ chức Y tế thế giới, Tổ chức Dịch tễ thế giới và một số chính phủ viện trợ khẩn cấp về tài chính và kỹ thuật giúp Việt
Nam kiểm sốt và phòng chống dịch cúm gia cầm. FAO đã xây dựng hai dự án: một là: Dự án trợ giúp khẩn cấp nhằm khống chế dịch cúm gia cầm độc lực cao, trị giá 390.000 USD; hai là Chƣơng trình viện trợ khẩn cấp để kiểm soát dịch cúm gia cầm tại Campuchia, Lào, Indonesia và Việt Nam với tổng trị giá 1,6 triệu USD trong đó Việt Nam đƣợc khoảng 400.000 USD. Dự án TCP “Xây dựng năng lực khuyến nơng trình diễn và hỗ trợ phát triển nông-lâm kết hợp tại tỉnh Quảng Nam”, với kinh phí 1.661.000 USD do Chính phủ Italia tài trợ qua FAO. FAO hỗ trợ 2 dự án TCP cho Viện Chiến lƣợc phát triển và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ để nghiên cứu hỗ trợ Quy hoạch tổng thể phát triển đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, trị giá khoảng 800.000 USD[62].
Có thể khẳng định quan hệ Việt Nam-FAO đang phát triển thuận lợi. FAO đánh giá cao vai trị của Việt Nam trong Chƣơng trình hợp tác Nam-Nam và tiếp tục dành cho Việt Nam các dự án “Thực hiện Chiến lƣợc toàn diện về tăng trƣởng và giảm nghèo, nâng cao năng lực trong việc hình thành và xây dựng dự án” (TCP) nhằm khắc phục thiên tai, hạn hán và phòng chống dịch bệnh gia cầm. Hiện nay, mặc dù FAO đang gặp khó khăn về tài chính và phải tập trung giúp đỡ các nƣớc kém phát triển (LDCs) các nƣớc có thu nhập thấp và thiếu hụt lƣơng thực nhƣng FAO vẫn dành cho Việt Nam sự giúp đỡ to lớn. Thực hiện Chƣơng trình Hành động của Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về Lƣơng thực năm 1996, thông qua một dự án về an ninh lƣơng thực, FAO đã giúp Việt Nam xây dựng Chƣơng trình Quốc gia về An ninh Lƣơng thực và Chƣơng trình Hành động Quốc gia về Dinh dƣỡng. FAO đang điều hành Dự án “Tăng cƣờng hệ thống thông tin về an ninh lƣơng thực” từ tháng 4/2000 đến tháng 12/2003 với tổng số vốn 1,5 triệu USD do Chính phủ Italia tài trợ.
Theo yêu cầu của Chính phủ Việt Nam , FAO đã giúp phát triển chiến lƣợc về nông nghiệp thông qua việc cử chuyên gia vào tham gia đoàn đánh giá tổng thể về nông nghiệp và hình thành ý tƣởng về Dịch vụ Hỗ trợ Nông nghiệp. FAO cũng đang nỗ lực hợp tác với Việt Nam trong việc xây dựng các hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới. Trung tâm Đầu tƣ của FAO cũng tham gia
tích cực vào thiết kế các dự án phát triển nông thông ở 5 tỉnh phía Bắc. Chƣơng trình quản lý cây trồng tổng hợp IPM chống sâu bệnh, bảo vệ cây trồng của FAO, thực hiện tồn quốc đƣợc đánh giá cao vì giúp tăng năng suất, giảm chi phí vật tƣ và giảm thiểu nguy cơ đối với sức khỏe.
FAO cũng có nhiều chƣơng trình hợp tác giúp Việt Nam phát huy tiềm năng phong phú về nghề cá và nuôi trồng thủy sản của một đất nƣớc có mạng lƣới sơng, hồ thuận lợi, lại có bờ biển dài 3.260 km. Bƣớc khởi đầu FAO giúp Việt Nam là nuôi tôm để bổ sung cho ngành sản xuất lƣơng thực và tăng thu nhập ngoại tệ nhờ xuất khẩu tôm. Các dự án của FAO về nuôi cá nƣớc ngọt đƣợc coi là thành công ở Việt Nam, nhất là các tỉnh miền núi có đồng bào dân tộc thiểu số nghèo. Ngồi ra dự án ni trồng rong biển ở Thừa Thiên Huế đã đóng góp nhiều cho chƣơng trình xóa đói giảm nghèo ở miền Trung Việt Nam. FAO cũng tích cực hỗ trợ Việt Nam về đào tạo cán bộ, nâng cao năng lực để củng cố và phát triển bền vững nghề cá. FAO và Bộ Thủy sản tổ chức các Hội nghị kiểm điểm ba bên nhằm xác định những thách thức mà ngành thủy sản Việt Nam phải đƣơng đầu trong bối cảnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng, đồng thời đề xuất chiến lƣợc khai thác các cơ hội mới và hội nhập quốc tế. Ngoài ra FAO đã hỗ trợ cho ngành lâm nghiệp Việt Nam thực hiện 4 mục tiêu nhƣ: Giảm và tiến tới chấm dứt nạn phá rừng; Bảo tồn đa dạng sinh học; Bảo vệ rừng đầu nguồn, và Cải thiện sinh kế cho ngƣời dân sống gần rừng. Dự án “Bảo vệ rừng đầu nguồn” với sự tham gia của ngƣời dân ở huyện Hồnh Bồ, Quảng Ninh” do Chính phủ Bỉ tài trợ thơng qua FAO là một ví dụ của định hƣớng đó. Ngƣời dân chủ động tham gia vào dự án nên nạn phá rừng ở đây đã giảm tới 87%.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và tăng cƣờng hoạt động tại các diễn đàn