Rào cản tiếp nhận truyền thơng đối với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thông với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình (nghiên cứu trường hợp thị trấn vân đình huyện ứng hòa TP hà nội) (Trang 69)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.4. Rào cản tiếp nhận truyền thơng đối với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình

Truyền thơng với phụ nữ bị bạo lực gia đình là một hoạt động mới mẻ tuy nhiên nó vẫn đang từng ngày được áp dụng ở các địa phương cụ thể, dù hình thức là gì thì việc duy trì các hoạt động truyền thơng là điều cần thiết.

Có rất nhiều yếu tố gây cản trở q trình tiếp nhận truyền thơng đối với phụ nữ như đã nêu trên đó là: cản trở từ phía gia đình, người chồng ngăn cản tiếp cận với các kênh thơng tin, vì ngại khơng muốn người khác biết chuyện gia đình mình và xấu hổ, vì bận bịu với cơng việc và con cái vì khả năng tiếp nhận và hiểu thơng

tin được truyền tải kém, truyền thông không liên tục, gián đoạn, chất lượng nguồn truyền kém, khó nghe, khó hiểu…..

Đa phần phụ nữ bị bạo lực gia đình thường có những cách tiếp nhận truyền thông riêng, họ tiếp nhận các nguồn truyền thông qua các kênh khác nhau nhưng thường gặp phải cản trở đặc biệt với các nguồn truyền trực tiếp 1-1. Lý giải cho việc này rất nhiều phụ nữ đưa ra lý do rằng vì sợ mọi người biết được mình “vũ phu” đánh vợ nên các ơng chồng thường hay có hành động bạo lực với vợ hơn, không chỉ đánh đập mà cấm đoán giao lưu với bên ngồi thậm chí là với bố mẹ đẻ, chị em ruột, bố mẹ chồng….

“Có những hơm mình bị đánh thập tử nhất sinh, thâm tím mặt mày, uất ức

mình khóc lóc gào thét rồi vớ được cái điện thoại định gọi về cầu cứu anh chị em thấy mình làm thế chồng mình cịn giật và đập nát cái điện thoại nói “mày định bêu xấu tao à” “mày định báo cho ai tao đánh mày à” từ hôm đấy mình chẳng được liên lạc với ai, ra ngồi lúc rảnh nói dăm ba câu với hàng xóm chồng mình tỏ thái độ khơng thích, lo sợ mình kể chuyện gia đình về nhà chửi mắng và tra khảo mình khổ lắm, mình như bị giam lỏng và cơ đơn khơng thể tiếp cận với ai cả”-TLN 2,Nữ

số 16 (42 tuổi) tiếp tục chia sẻ.

Ngoài việc bị chồng cấm đốn khơng cho giao lưu với bên ngoài hay tiếp xúc với ai nhiều phụ nữ cịn vì chia sẻ rằng họ không thể tiếp cận nhiều với các hoạt động truyền thơng được vì bận bịu với con cái.

“Nhiều lúc nghĩ đến con mà càng uất chồng, có khi nghĩ quẩn chỉ muốn ơm

con nhảy sơng tự tử cho đỡ khổ, thương mình, thương con mà khơng biết làm sao cả, mình nhẫn nhịn rồi tồn tâm tồn ý chăm sóc con cái khơn lớn lên người, mọi thời gian mình dành hết cho con, cả ngày chơi đùa với con cho khuây khỏa đầu óc, nhiều khi biết hồn cảnh của mình cán bộ khu phố đến an ủi và động viên nhưng mình cũng vướng con nên thường khơng có thời gian nói chuyện nhiều”- TLN 1,

Nữ số 9 Phố Nguyễn Thượng Hiền.

Ngoài những chia sẻ trên, rào cản tiếp nhận truyền thơng đối với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình cịn diễn ra bởi những nguyên nhân khác nhau và đặc biệt nhận thức và trình độ học vấn cũng là vấn đề gây cản trở lớn đối với q trình tiếp

nhận truyền thơng đối với phụ nữ. Chúng ta thấy rõ việc bạo lực gia đình đặc biệt là bạo lực thân thể thường diễn ra trong các gia đình là người lao động (cơng nhân, lao động chân tay, làm nơng, khơng nghề nghiệp)….mà xảy ra ít ở những gia đình lao động trí óc (cán bộ cơng nhân, viên chức nhà nước…) hầu hết bạo lực gia đình thường xảy ra tại các gia đình ít am hiểu về phát luật, có nhận thức kém và trình độ học vấn thấp. Họ ln quan niệm rằng việc mình đánh đập vợ con là dạy vợ hay vợ mình mình đánh chẳng liên quan đến ai cả, việc mình giám sát hay cấm đốn cho hoặc khơng cho vợ mình làm những việc (liên lạc với gia đình, tiếp cận với bên ngoài, tham gia các hoạt động xã hội, hay đơn thuần xem những chương trình u thích…) là quyền của mình. Có khi nhiều người bị bắt cũng khơng biết lý do vì sao theo con số điều tra, phỏng vấn (15/19 người là trình độ dưới phổ thơng (4/19 người trình độ tiểu học, 2/19 trung học và 9/19 người học chưa hết phổ thơng) và 2 người có trình độ trung cấp cịn lại là trình độ 1 cao đẳng, 1 đại học như con số này 1 lần nữa khẳng định trình độ học vấn và học thức là yếu tố vô cùng quan trọng, người gây ra bạo lực hay nạn nhân sẽ có nguy cơ khơng hiểu được hết nội dung truyền hay không thể tiếp thu truyền thông do hạn chế về nhận thức và trình độ, sự hiểu biết và nếu khơng có sự hiểu biết họ sẽ khó bảo vệ được chính bản thân mình khỏi nguy cơ bạo lực hay rủi ro. Hơn nữa việc ngăn cản và sử dụng vũ lực đối với phụ nữ dù là ở cứ phương diện nào cũng gây nên những ảnh hưởng xấu và tiêu cực đến chính những người phụ nữ mà đáng lý ra họ cũng phải được hưởng mọi quyền bình đẳng như nam giới.

Rào cản tiếp nhận truyền thông với phụ nữ bị bạo lực gia đình cịn được thống kê bởi những nguyên nhân khách quan như người truyền thông không thân thiện, không thu hút được người nhận, họ có những hành động chán nản và khơng hứng thú với nội dung truyền thông. Nguồn truyền bị lỗi (loa phát thanh, người truyền nói ngọng) cũng là lý do khiến người nhận khơng muốn tiếp tục theo dõi hay lắng nghe nữa.

“Đang nghe loa đến đoạn mình muốn tập trung tự dưng loa phát thanh hỏng hay sao mà cứ dè dè, ì ì làm mình khơng nghe tiếp được, cái quan trọng thì khơng

nghe được, lúc sau đài lại phát tiếp tục thì mình chẳng muốn nghe nữa và không thấy hứng thú nữa”-TLN 2,Nữ -25 tuổi, Phố Quang Trung tiếp tục chia sẻ.

Có thể nói dù là bất kể lý do gì việc phụ nữ bị bạo hành gia đình cần được trang bị những thông tin, hiểu biết về luật pháp được hỗ trợ, quan tâm, chia sẻ là hoạt động không thể thiếu, mỗi một rào cản gây gián đoạn hay cản trở phụ nữ tiếp cận với truyền thơng cần được khắc phục hay nói cách khác là cần đưa những hoạt động cụ thể hơn, hiệu quả hơn vừa đáp ứng được nhu cầu truyền thơng của người nhận vừa xóa bỏ hay giúp họ xóa bỏ những rào cản ấy tiến gần hơn với truyền thơng.

2.5. Vai trị của nhân viên công tác xã hội trong truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình

2.5.1. Nâng cao năng lực và nhận thức của nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình.

Như chúng ta đã biết, mỗi người đánh giá sự vật, sự việc theo quan điểm riêng của chính mình. Quan điểm cá nhân được quy định bởi thang giá trị riêng dưới ảnh hưởng văn hóa, giáo dục gia đình , tự giáo dục của bản thân. Chính vì vậy quan điểm về bạo lực gia đình của mỗi người là khác nhau dẫn đến có nhiều hành vi, thái độ xã hội khác nhau. Thái độ cá nhân phản ánh thang giá trị của cá nhân hoặc giá trị văn hóa của cộng đồng. Việc thay đổi các thang giá trị vốn đã tồn tại trước đó là rất khó. Thang giá trị cá nhân đôi lúc khác với thang giá trị của nhóm/cộng đồng. Vì vậy trong nội dung nâng cao năng lực và nhận thức của nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình những người làm công tác xã hội cần chú ý đến đặc điểm văn hóa địa phương cũng như kiên nhẫn và dân chủ truyền bá những giá trị mới. Những hoạt động mới cũng như cung cấp thơng tin nhằm hướng nhóm phụ nữ tới cuộc sống tốt đẹp hơn và được nâng cao về nhận thức, năng lực, hành vi.

Những thông tin về Bình đẳng giới, thơng tin về bạo lực gia đình, các văn bản pháp luật liên quan đến phịng chống bạo lực gia đình là nội dung chủ yếu của hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho nhóm. Các nội dung này cần được truyền tải tới nhóm theo cách vừa cơ động, xúc tích vừa có hình ảnh minh họa gây ấn tượng cho nhóm hiểu, dễ tiếp nhận.

Theo điều 10 luật Phịng, chống bạo lực gia đình (2007) nội dung thơng tin, tun truyền về phịng chống bạo lực gia đình gồm có: Chính sách, pháp luật về

phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền và nghĩa vụ của các thành viên gia đình, truyền thống tốt đẹp của con người, gia đình Việt Nam, tác hại của bạo lực gia đình, Biện pháp, quy mơ, kinh nghiệm trong phòng chống bạo lực gia đình, Kiến thức về hơn nhân và gia đình, kỹ năng ứng xử, xây dựng gia đình văn hóa.

Các nội dung khác có liên quan đến có liên quan đến nội dung phịng chống bạo lực gia đình như: Kỹ nằng tự kiểm soát, kỹ nẳng kiềm chế và tự bảo vệ đối với phụ nữ và nam giới nhằm hạn chế tình trạng bạo lực gia đình hay kiến thức bình đẳng giới, bất bình đẳng giới…..

Nhân viên CTXH trong q trình truyền thơng nhóm, tun truyền giáo dục nhận thức cần phát huy tối đa sức mạnh nhóm và thu hút nhóm đó là sự gắn kết nhóm lại với nhau cùng bàn bạc làm việc và chia sẻ đưa ra những lý tưởng chung nhất cho nhóm. Việc tuyên truyền giáo dục gắn liền với hoạt động nâng cao nhận thức cho nhóm, NVCTXH đóng vai trị là cầu nối gắn kết đưa những thơng tin cần thiết đến với nhóm giúp nhóm nhìn nhận vấn đề mình gặp phải theo hướng tích cực hơn, có kiến thức giải quyết tình huống và vấn đề hiệu quả.

Tâm lý buông xi hay khơng phản kháng là việc làm tích cực của đa số thành viên trong nhóm ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và sức khỏe cho cá nhân trong nhóm, NVCTXH giúp nhóm nhận thức được vấn đề và ln đề cao sức khỏe, tính mạng lên trên hướng dẫn họ cách tự bảo vệ bản thân trước những tình huống nguy hiểm.

Ứng xử khéo léo trong giao tiếp cũng là hoạt động quan trọng trong quá trình giáo dục tuyên truyền và nâng cao nhận thức cho nhóm. Việc tơn trọng đối phương đặc biệt là bạn đời của mình là hành động sáng suốt cho việc giảm q trình bạo lực, ngơn ngữ giao tiếp trong sinh hoạt và giao tiếp hàng ngày là điều mà nhóm cần quan tâm việc hài hịa cuộc sống gia đình đem lại hiệu ứng tích cực cho nhóm trong việc hướng đến một cuộc sống văn minh- lành mạnh.

2.5.2. Người truyền thông

Nhân viên công tác xã hội tại cộng đồng khi truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình phải chú ý tới lời nói, ngơn ngữ, tơn trọng văn hóa nơi phụ nữ bị bạo lực gia đình sinh sống. Nói cách khác thơng tin, thơng điệp mà nhân viên xã hội tại cộng đồng truyền thông với phụ nữ bị bạo lực gia đình đưa ra phải rõ ràng, dễ

hiểu, dễ nhớ, tế nhị. Là người hiểu về trợ giúp hòa nhập cộng đồng đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình, biết về cách sử dụng từ ngữ khi giao tiếp với phụ nữ bị bạo lực gia đình, ngơn từ được “gọt rũa” và biết nói giảm nói tránh trong các trường hợp đặc biệt tế nhị trong q trình truyền thơng trực tiếp 1-1 hay các hoạt động trao đổi tránh gây hiểu lầm và tổn thương cho người nhận.

Bảng 2.1. Một số từ nên tránh khi giao tiếp với phụ nữ bị bạo lực gia đình

(Thu thập ý kiến thơng qua thảo luận nhóm phụ nữ bị BLGĐ, buổi 1,2)

Theo quan điểm lý thuyết sinh thái học, cá nhân tồn tại trong gia đình, gia đình tồn tại trong cộng đồng. Cá nhân, gia đình và cộng đồng tồn tại trong mơi trường văn hóa, chính trị, kinh tế. Mơi trường có tác động đến hành động, niềm tin và những lựa chọn cá nhân. Sự phân biệt phụ nữ bị bạo hành gia đình và phụ nữ khơng bị bạo hành gia đình chỉ mang tính chất tương đối. Dù là phụ nữ bị bạo hành gia đình hay khơng thì cũng đều chịu ảnh hưởng của môi trường, niềm tin và những sự lựa chọn của cá nhân. Mơi trường có tác động đến gia đình, cá nhân nhưng mơi trường trong gia đình mới tác động đến phụ nữ bị bạo hành gia đình nhiều nhất. Truyền thơng với phụ nữ bị bạo lực gia đình khơng thể thiếu yếu tố tham gia của gia đình.

Gia đình ln phải được xem xét dưới góc độ một hệ thống xã hội năng động. Hê thống được hiểu là “một tập hợp các nhân tố có quan hệ nội tại với nhau và với môi trường”. Một gia đình khơng phải là một thực thể tĩnh, nó thay đổi liên

Cần tránh Nên dùng

Tẩn, đập Bạo hành, bạo lực, đánh đập

Đần độn, ngu dốt, dại dột Nhận thức chưa đầy đủ

Thằng, lão Chồng, người gây ra bạo lực

Chửi, rủa Lăng mạ, sỉ nhục

tục và chống lại sự thay đổi. Mỗi gia đình là một hệ thống phức tạp và độc đáo nhưng lại có sự tương tác lẫn nhau. Mỗi thành viên đều bị ảnh hưởng bởi mỗi thành viên gia đình. Hơn thế nữa, bất cứ tương tác nào của phụ nữ bị bạo lực gia đình hoặc những thành viên khác đều tác động tới cả gia đình.

Nhìn từ góc độ tương tác gia đình, cần hiểu 2 khái niệm cơ bản: các tiểu hệ thống trong gia đình và cách thức gia đình thiết lập sự cân bằng thông qua gắn kết và điều chỉnh.

Trong mạng lưới các tiểu hệ thống gia đình có 4 tiểu hệ thống nổi lên trong gia đình hạt nhân: 1-các tiểu hệ thống hơn nhân (các tương tác do hôn nhân), 2-các tiểu hệ thống cha mẹ-con cái (tương tác giữa cha mẹ và con cái), 3-các tiểu hệ thống anh chị em (các tương tác anh chị em), 4-tiểu hệ thống gia đình mở rộng (các tương tác của cả gia đình hoặc mỗi thành viên của gia đình với họ hàng, bạn bè, hàng xóm, …). Các gia đình khác nhau có các tiểu hệ thống rất khác nhau.

Có hai hướng tạo lập cân bằng gia đình là sự gắn kết và điều chỉnh. Gắn kết là cái cầu giữa các quan hệ tình cảm thân mật với sự độc lập cá nhân. Vấn đề là làm thế nào để duy trì được sự thân mật mà vẫn độc lập, có tương tác mà không phụ thuộc. Các gia đình có trách nhiệm đáp ứng mọi nhu cầu của mọi thành viên chứ không chỉ riêng phụ nữ bị bạo lực gia đình. Điều chỉnh là khả năng các gia đình có thể thay đổi và tạo lập những phản ứng mới khi cần nhằm đối phó với các tình huống nảy sinh. Các tình huống nảy sinh trong “vòng đời” của mỗi gia đình khác nhau là khác nhau. Cách vượt qua các tình huống trong mỗi gia đình lại càng khác nhau. Đôi khi người ta không thể vượt qua được.

Vịng đời của gia đình được miêu tả là một loạt các giai đoạn phát triển theo thời gian mà mỗi giai đoạn đó các chức năng của gia đình là tương đối ổn định. Những gia đình có người thân bị bạo lực gia đình thường có những phản ứng hết sức khác nhau. Những phản ứng của họ có thể được so sánh với những giai đoạn đau khổ liên quan tới việc chết và hấp hối mà Elizabeth Kubler-Ross đã mô tả. Mặc dù phản ứng này có thể khác nhau ở mỗi cha mẹ hoặc chính bản thân đối tượng nhưng thông thường chúng gồm các giai đoạn: Sốc, không tin, phủ nhận sự thật; tức

giận, tự trách mình; thương lượng với bản thân và tự lý giải; suy sụp và buồn chán; chấp nhận.

Mặc dù không thể khẳng định rằng tất cả hoặc hầu hết cha mẹ, người thân, người bị bạo lực hay chính người gây bạo lực đều trải qua những giai đoạn này, nhưng nói chung nhiều người khi vấp phải đã và đang trải qua những cảm xúc rất phức tạp, thường là “một cơn bão cảm xúc” kéo dài hay lặp đi lặp lại. Cha mẹ, người thân nhận ra rằng việc con cái mình bị bạo lực, đánh đập thậm chí là ly hơn là việc làm khiến họ phải đau lòng mà rất khó có thể chấm dứt mọi việc. Đây cũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thông với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình (nghiên cứu trường hợp thị trấn vân đình huyện ứng hòa TP hà nội) (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)