Thành lập nhóm truyền thơng trợ giúp đối với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thông với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình (nghiên cứu trường hợp thị trấn vân đình huyện ứng hòa TP hà nội) (Trang 92)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.3. Thành lập nhóm truyền thơng trợ giúp đối với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia

lực gia đình.

Một người truyền thơng khơng thể hiện hết được vị trí vai trị của mình trong nhóm thì nhóm truyền thơng lại hoạt động hiệu quả và khẳng định vai trị rõ ràng. Nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình là một nhóm lớn cần có sự hỗ trợ từ trưởng nhóm và các cán bộ phụ trách nhóm.

Chúng ta có thể nhận thấy rằng trong nhóm có một nhóm trưởng đóng vai trị truyền thơng và quản lý nhóm thì nhóm sẽ gây tâm lý bất đồng và khơng thống nhất nhưng nhóm nhận được sự hỗ trợ từ nhiều thành viên hỗ trợ nhóm thì nhóm sẽ thấy n tâm và dễ dàng trao đổi, chia sẻ hơn với những người hỗ trợ thơng tin mà mình thấy phù hợp. Hơn nữa việc giao một nhóm lớn cho một người vừa hỗ trợ truyền thông vừa quản lý nhóm sẽ khơng mang lại hiệu quả vì trưởng nhóm sẽ thể hiện tính độc đốn và khơng kết nối được với tất cả các thành viên trong nhóm.

Thành lập nhóm truyền thơng là q trình xây dựng nhóm truyền thơng gồm sự tham gia của các thành viên trong đó cán bộ thơn, phố phụ trách truyền thơng nhóm đóng vai trị then chốt trong việc liên kết lại thành một nhóm hỗ trợ có tính đồn kết và làm việc chun nghiệp cao.

Nhắc tới hiệu quả của nhóm truyền thơng, trong buổi thảo luận đã thu được ý kiến:

“Nếu muốn quản lý tốt một nhóm lớn thì khơng thể một người làm được hết

mọi việc. Vừa quản lý nhóm vừa truyền thơng nhóm là một việc làm quá sức và không đem lại hiệu quả”.(Cô H- Cán bộ phụ trách mảng thông tin-truyền thông)

“Gián đoạn thông tin truyền thông là điều dễ gặp phải vì nếu có một cán bộ phụ trách truyền thơng những hơm họ bận việc cá nhân mình cần họ hỗ trợ thì họ khơng có mặt và có thể họ khơng chú tâm tới việc giúp đỡ và trao đổi thơng tin với mình. Vì vậy, nếu có thể thành lập nhóm truyền thơng trợ giúp thì mình nghĩ mình sẽ được cung cấp thơng tin 1 cách liên tục và có hiệu quả hơn”-TLN 2,Nữ -27 tuổi,

Phố Quang Trung.

Nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình thành lập và duy trì nhóm dưới sự giám sát và trợ giúp của Hội phụ nữ. Tất cả các thành viên khi tham gia sinh hoạt nhóm đều phải tuân theo những nội quy mà nhóm đề ra. Điều này đảm bảo cho nhóm được duy trì, hoạt động hỗ trợ giữa các thành viên trong nhóm được hiệu quả tuy nhiên nhóm vẫn cần nhất là được trao đổi thơng tin, chia sẻ và cung cấp những thông tin cần thiết, được hỗ trợ kịp thời nếu bất cứ thành viên nào trong nhóm gặp nguy hiểm vì vậy việc liên kết nhóm phụ nữ với nhóm truyền thơng sẽ giúp nhóm truyền thơng có thể nắm bắt tình hình và ln phiên hỗ trợ nhóm, cung cấp những thơng tin cần thiết phù hợp với từng cá nhân trong nhóm.

Hoạt động nhóm mang lại kết quả tốt mà từng cá nhân không thể làm được hay làm mà hiệu quả không cao; Hoạt động nhóm cho phép từng cá nhân nhỏ lẻ vượt qua những cản trở của cá nhân, xã hội để hoàn thành được những mục tiêu cao hơn. Đồng thời kéo theo sự phát triển cho các thành viên khác cùng tham gia nhóm. Hoạt động nhóm có tính lây lan nếu nhóm làm việc hiệu quả từng thành viên có sự điều chỉnh hành động phù hợp và tích hơn đối với nhóm và q trình trợ giúp nhóm và ngược lại.

Một số cơng trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học đã so sánh về hiệu quả hoạt động của nhóm với hiệu quả của các cá nhân khi họ hành động đơn lẻ. Các cơng trình nghiên cứu của H.Gurnee (1937) và E.A.Shaw (1932) cho thấy nhóm hoạt động tốt “về chất” so với hoạt động của cá nhân riêng lẻ cộng lại. Năm 1955,

hai nhà tâm lý học Lorge I và Solomon H. khi nghiên cứu về hành vi của nhóm đã đưa ra kết luận nhóm hoạt động tốt hơn các cá nhân trung bình.

Trong nhóm, các cá nhân tận dụng năng khiếu, kỹ năng, khả năng của từng thành viên thành sức mạnh tập thể. Ảnh hưởng của nhóm giúp thay đổi hành vi, thái độ cá nhân theo chiều hướng tốt. Nhìn, xem xét, giải quyết vấn đề cá nhân theo chiều hướng sâu, rộng, toàn diện hơn, do có nhiều thành viên khác nhau, có kinh nghiệm và kiến thức khác nhau. Nhiều thành viên sẽ giúp đỡ một cá nhân trong nhóm khắc phục những khó khăn hay hỗ trợ cá nhân cơng việc chung của nhóm.

Nhóm truyền thơng có thể bao gồm cán bộ Hội phụ nữ, cán bộ chuyên trách thôn, phố và các cộng tác viên làm công tác truyền thơng cho nhóm và cả nhóm trưởng. Tham gia vào nhóm là tham gia vào q trình hỗ trợ chung cho nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình, nhóm được thành lập nhằm tạo điều kiện và hỗ trợ nhiều nhất thơng tin cho nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình nhằm nâng cao nhận thức và an sinh xã hội. Nhóm cam kết có trình độ chun mơn, có khả năng lãnh đạo nhóm và duy trì nhóm tạo điều kiện cho nhóm hoạt động, phát huy tối đa vai trị nhóm.

Nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình được thành lập là nơi phụ nữ hỗ trợ nhau giải quyết các vấn đề khó khăn của từng cá nhân trong nhóm, giúp cá nhân phát triển đồng thời hướng đến các mục tiêu chung của nhóm. Thái độ, cảm xúc, hành vi của thành viên trong nhóm có thể thay đổi theo chiều hướng tích cực nhờ sự hỗ trợ của nhóm trợ giúp (truyền thông).

Thực tế đã chứng minh nhóm thành lập với những mục tiêu chung, giống như nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình, nhóm truyền thơng thành lập với mục tiêu trợ giúp truyền thơng và là cầu nối giúp cho nhóm phụ nữ đến gần hơn với các nguồn lực hỗ trợ về chính sách, pháp luật, việc làm…nhóm cịn là nơi giúp cho các thành viên trong nhóm phụ nữ chia sẻ và trao đổi thơng tin. Thành lập nhóm truyền thơng cần có phối hợp chặt chẽ giữa các thành viên trong nhóm trong việc hỗ trợ nhau giải quyết vấn đề và chắt lọc thông tin truyền thơng, khi nhóm cùng nhất trí với các thành viên về việc truyền tải thông tin đến người nhận thì các thành viên mới có thể cung cấp thơng tin một cách chính xác và khách quan nhất.

Tóm lại, thành lập nhóm truyền thơng trợ giúp đối với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình là việc làm thiết thực giúp cho nhóm nâng cao được hiệu quả truyền thơng cịn người nhận sẽ chắt lọc được những thơng tin chính xác, kịp thời. Nhóm truyền thơng được thành lập đáp ứng được nhu cầu truyền thông lớn từ người nhận (nhóm phụ nữ bị bạo lực) việc giải quyết những vấn đề cá nhân của các thành viên trong nhóm địi hỏi có sự bao qt và hỗ trợ kịp thời mà một cá nhân sẽ khơng thể hoạt động có hiệu quả bằng nhóm.

KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Kết luận chính của đề tài dựa trên thông tin thực tế thu thập được qua phỏng vấn nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình trong đó gồm 19 cá nhân phụ nữ bị bạo lực thể chất tại thị trấn Vân Đình và 3 cán bộ là đại diện chính quyền thị trấn Vân Đình. Có thể nói, truyền thơng với phụ nữ bị bạo lực gia đình tại thị trấn Vân Đình chưa hỗ trợ triệt để trong quá trình nâng cao nhận thức và hỗ trợ phụ nữ hòa nhập cộng đồng. Nhận định đưa ra dựa trên những điểm chính sau:

Phụ nữ bị bạo lực gia đình là đối tượng tiếp nhận thơng tin trong truyền thông với phụ nữ bị BLGĐ. Trong nghiên cứu họ mang những đặc điểm: Đang trong độ tuổi lao động, có hiểu biết, biết đọc biết viết và đa phần đều có cơng ăn việc làm và làm kinh tế, tự chủ về kinh tế tuy nhiên các mối quan hệ xã hội bị gị bó và hạn hẹp vì chịu sự chi phối và quản lý từ người chồng, thường sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng để phục vụ nhu cầu giải trí. Thơng tin đến với họ từ hệ thống nguồn truyền phong phú từ: người thân, hàng xóm, bạn bè hay cán bộ thơn phố…Tuy nhiên đơi lúc nguồn truyền lại chỉ truyền thông tin theo một chiều, dẫn đến người nhận thơng tin máy móc, khơng hiểu bản chất của thơng tin hoặc sai lệch thông tin nên không nhớ thơng tin một cách chính xác và áp dụng thơng tin hiệu quả.

Kênh truyền thơng chính là thơng qua các phương tiện truyền thông đại chúng, truyền thông trực tiếp 1-1. Phương tiện truyền thông đại chúng là kênh truyền thông hiệu quả nhất (loại trừ loa phát thanh thơn/phố). Với những người tự tìm hiểu thơng tin thì họ thường thích lấy thơng tin từ các trang báo như “báo pháp luật”, “công an nhân dân”, “tạp chí phụ nữ”, “tạp chí gia đình” hoặc họ có những địa chỉ chia sẻ trực tiếp như gọi đường dây nóng trị chuyện cùng với chuyên gia tâm lý hay lắng nghe các chuyên mục trên radio, tivi…nhưng đối với những người thụ động thì họ lại chỉ trơng chờ vào sự trợ giúp và truyền thông tin từ cán bộ thôn phố hoặc bỏ qua những nguồn truyền này vì vậy đây chính là lý do làm cho truyền thông với phụ nữ bị bạo lực gia đình kém hiệu quả và khơng đi sâu giải quyết được vấn đề của từng cá nhân.

Thơng tin mà phụ nữ bị bạo lực gia đình nhớ được liên quan tới hỗ trợ cung giao dịch việc làm, tuyên truyền bình đẳng giới và Luật phịng chống bạo lực gia đình và các chính sách hỗ trợ liên quan đến chăm sóc sức khỏe và địa chỉ tin cậy…Tuy nhiên thông tin không được xây dựng thành thơng điệp và có chương trình cụ thể, có sự kết hợp và liên kết giữa các chương trình với nhau, trước khi đến với phụ nữ bị bạo lực gia đình phải qua nhiều khâu trung gian nên khi tới được với họ thì khơng cịn giữ được ngun bản và thơng tin rời rạc thiếu cuốn hút.

Các yếu tố: Sức khỏe, khả năng ghi nhớ, tiếng ồn, chất lượng âm thanh của hệ thống loa đài, ngôn ngữ khó nghe, thái độ của người người cung cấp làm q trình tiếp nhận thơng tin của phụ nữ bị bạo lực gia đình gặp khó khăn. Tuy nhiên, yếu tố cản trở tiếp nhận thông tin lớn nhất vẫn là yếu tố con người.

Cảm nhận chung của phụ nữ bị bạo lực gia đình là hài lịng với thơng tin mà chính quyền xã cung cấp nhưng yếu tố quan trọng nhất để xác định truyền thơng có hiệu quả hay khơng là sự phản hồi thì khơng thể hiện rõ ràng, chưa được sự quan tâm, chia sẻ của cả người nhận lẫn nguồn phát.

Như vậy, phụ nữ bị bạo lực gia đình tại thị trấn Vân Đình đã nhận được sự hỗ trợ về thơng tin qua các hình thức truyền thơng với phụ nữ bị bạo lực gia đình. Truyền thông với phụ nữ bị bạo lực gia đình có cung cấp thơng tin giúp phụ nữ nâng cao nhận thức và hòa nhập cộng đồng. Nhưng thông tin hỗ trợ phụ nữ mới chỉ mang tính hỗ trợ chủ yếu về mặt tuyên truyền, giáo dục chưa đưa tới thông tin tồn diện về các khía cạnh khác bao gồm vật chất-tinh thần và các khía cạnh xã hội như: Văn hóa, giáo dục, y tế, chính trị. Nghĩa là hoạt động truyền thông chưa đủ bao quát và đáp ứng hết những mong muốn của đối tượng về nâng cao chất lượng cuộc sống và thay đổi cuộc sống, có cái nhìn hiểu biết hơn về luật pháp và được tham gia vào các hoạt động tổ chức chính trị quần chúng (tham gia hoạt động xã hội, hoạt động tại thôn, phố..) Phụ nữ bị bạo lực cho thấy họ hài lịng về những thơng tin mà họ biết tuy nhiên họ lại khơng thực sự hiểu rõ những gì mà họ có. Ngun nhân do cả nguồn truyền và nguồn nhận chưa thực sự hiểu biết hết về pháp luật và cách tuyên truyền, giáo dục pháp luật đi sâu vào đời sống hành động, việc làm của người dân. Mặt khác, sự yếu kém về chuyên môn hoặc cán sự kiêm nhiệm không làm việc

đúng chun mơn cũng gây hạn chế cho chính họ và người nhận vì họ khơng được hiểu thấu đáo vấn đề và trực tiếp lắng nghe một cách chính xác nhất cũng như lợi ích mà họ nhận được từ thông tin.

Nhân viên xã hội chuyên nghiệp (vì địa bàn nghiên cứu chưa có nhân viên CTXH chuyên nghiệp nên trong nghiên cứu này chúng tôi coi các thành viên, các tổ chức quần chúng là NVCTXH khơng chun) có vai trị quan trọng trong truyền thông với phụ nữ bị bạo lực gia đình. Trong truyền thơng với phụ nữ bị bạo lực gia đình, nhân viên xã hội đóng vai trị người cung cấp kiến thức, kỹ năng, phối hợp với các tổ chức, chính quyền địa phương để cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác. Phối hợp với các nguồn lực bên ngoài cung cấp các cơ hội việc làm. Mặt khác nhân viên xã hội là người hiểu và giúp đối tượng hiểu về hòa nhập cộng đồng, nâng cao nhận thức và hiểu biết về pháp luật. Từ đó, giúp cho phụ nữ bị bạo lực tự tin hơn trong việc xây dựng hài hòa các mối quan hệ trong cuộc sống, kiến thức và kỹ năng sống được nâng cao cũng như khả năng tự làm chủ cuộc sống của bản thân mình. Xây dựng môi trường sống lành mạnh.

Sự hỗ trợ về thông tin trong quá trình truyền thơng của chính quyền địa phương tới phụ nữ bị bạo lực gia đình chỉ thơng qua hoạt động của Hội phụ nữ nên thông tin đưa tới phụ nữ bị bạo lực khơng thể bao qt, q trình truyền thơng với phụ nữ bị bạo lực không được đầy đủ và đảm bảo. Đơi khi việc truyền thơng cịn là q trình tiếp cận và làm việc với chính người gây ra bạo lực tuy nhiên truyền thông 1 chiều cũng thể hiện sự hạn chế về hướng giải quyết vấn đề một cách triệt để. Để truyền thông với phụ nữ bị bạo lực gia đình nhằm nâng cao năng lực và nhận thức cho phụ nữ đạt hiệu quả thì việc thành lập Nhóm phụ nữ bị baọ lực gia đình, có nhân viên xã hội làm việc với phụ nữ và thành lập nhóm truyền thơng trợ giúp nhóm phụ nữ bị bạo lực là rất cần thiết. Ngồi ra, cần có sự phối kết hợp giữa các hội và đơn vị khác nhằm đáp ứng và giải quyết vấn đề cho nhóm đối tượng 1 cách bao quát đem lại kết quả lâu dài.

KHUYẾN NGHỊ

Hiểu rõ và nâng cao hiệu quả của hoạt động truyền thông với phụ nữ bị bạo lực là nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện mục tiêu đảm bảo cuộc sống hạnh phúc

mỗi gia đình, đảm bảo an sinh xã hội của người dân trong lĩnh vực công tác xã hội tại địa phương nói chung và của Hội phụ nữ thị trấn Vân Đình nói riêng.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng truyền thông với phụ nữ bị bạo lực gia đình, nghiên cứu đã tổng hợp và đề xuất một số giải pháp với hy vọng những giải pháp này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của q trình truyền thơng với phụ nữ bị bạo lực. Để những giải pháp được đưa vào thực tế, tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:

Đối với UBND thị trấn Vân Đình: UBND thị trấn Vân Đình cần tạo điều kiện cho việc thành lập nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình. Xã tạo điều kiện cho nhóm được hoạt động công khai và liên tục dưới sự chỉ đạo và hỗ trợ từ Hội phụ nữ với mục đích hỗ trợ và là địa chỉ tin cho các thành viên trong nhóm có thể chia sẻ và cùng nhau xây dựng đưa ra giải pháp giúp đỡ và tháo gỡ khó khăn hướng đến cuộc sống hạnh phúc và nâng cao sự hiểu biết về luật pháp, sống và làm việc theo pháp luật.

UBND thị trấn Vân Đình cần bổ sung, tuyển dụng nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp làm việc chuyên trách taị đại bàn, tạo điều kiện để cán bộ phụ trách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thông với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình (nghiên cứu trường hợp thị trấn vân đình huyện ứng hòa TP hà nội) (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)