9. Kết cấu luận văn: Chia làm 03 chƣơng
3.2. Chủ trƣơng, kế hoạch phát triển đào tạo nghề nhằm giải quyết việc làm cho lao
3.2.3.4. Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề
- Phát triển đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, có phẩm chất đạo đức và lƣơng tâm nghề nghiệp; đạt tiêu chuẩn trình độ đào tạo về lý thuyết, thực hành, nghiệp vụ sƣ phạm dạy nghề, có trình độ tin học, ngoại ngữ để áp dụng vào giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Ngoài ra cần thực hiện chế độ định kỳ bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề.
- Để đảm bảo cho chất lƣợng công tác dạy nghề thì việc đảm bảo đủ số lƣợng giáo viên là một trong những điều kiện cần thiết, với tiêu chuẩn tỷ lệ giáo viên trên số lƣợng học sinh ở mức 1/20 và 10% trong tổng số giáo viên trong các trƣờng Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề có trình độ sau đại học; Định hƣớng đến năm 2020 thì 30% số lƣợng giáo viên trong các trƣờng Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề có trình độ sau đại học; ngoài ra, các tiêu chuẩn về ngoại ngữ, tin học phải đạt mức cơ bản 100% số lƣợng giáo viên ở các trƣờng này. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phải đảm bảo đƣợc 50% số lƣợng giáo viên sử dụng thành thạo các chƣơng trình ứng dụng.
3.2.3.5. Phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề.
Trên cơ sở về đặc điểm kinh tế xã hội và nguồn nhân lực địa phƣơng cần xây dựng các chƣơng trình đào tạo một cách phù hợp trên cơ sở các tiêu chuẩn chung của cả nƣớc. Việc xây dựng và đổi mới nội dung, chƣơng trình, giáo trình dạy nghề theo tiêu chuẩn, kỹ năng nghiệp vụ phù hợp với tiến bộ của khoa học công nghệ ứng dụng trong sản xuất và đạt đƣợc những tiêu chuẩn của khu vực. Xây dựng
chƣơng trình dạy nghề theo phƣơng pháp phân tích nghề, từng bƣớc chuyển sang chƣơng trình dạy nghề theo module.
Đến năm 2015, các trƣờng Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề có các chƣơng trình, giáo trình đào tạo nghề phù hợp với công nghệ tiên tiến, ứng dụng những tiến bộ của khoa học và kỹ thuật vào việc đào tạo cho học sinh, sinh viên học nghề.