Nội dung này do người viết dịch, xem thê mở phần Phụ lục, bài “Khơng có gì đáng sợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc trưng văn học vết thương trung quốc qua tùy tưởng lục của ba kim và dịch thuật tác phẩm này tại việt nam (Trang 39 - 40)

đã viết khơng ít ‘đơn nhận tội’, bị phê đấu một lần, chính là đã ‘nhận được một bài học sâu sắc’. Rốt cuộc tơi muốn nói cái gì? Hơm nay phân tích ‘kỹ lưỡng’ bản thân, cũng chẳng qua là mặt dạn mày dày mong qua được một cửa ải mà thơi. Lúc đó tơi đã khơng cịn là nhà văn, ngồi việc nhục mạ bản thân thì chẳng viết được khác, khơng những chỉ nói dối mà đến cả thật giả cũng khơng phân biệt nổi, quen rồi bỗng thấy bình thường.”1 [32; tr. 465].

Ông dùng những lời văn thấm đượm máu và nước mắt khi nhắc tới người vợ yêu quý - Tiêu San - của mình trong bài viết Nhớ Tiêu San. Ông cật vấn: Người tại sao lại biến thành thú? Tại thời điểm ấy, bè lũ bốn tên đã biến nhân gian thành địa ngục, sáng xin chỉ thị, tối báo cáo, phê phán tư bản, đấu tố, sách cấm, báo chữ to... tất cả khiến xã hội hỗn loạn, rối ren, mọi thứ bị đảo lộn, những người làm cách mạng bỗng biến thành phản cách mạng, trí thức bị cải tạo, lão cán bộ bị gạt ra rìa, pháp luật bị phá vỡ, những người nói dối thì nhởn nhơ, người nói thật lại hàm oan... Trải qua suốt mười năm ấy, khi “bè lũ bốn tên” được dẹp bỏ, Ba Kim muốn dùng những lời lẽ chân thực từ cõi lịng mình để nhớ về, để phản tỉnh bản thân và mọi người về tai họa tưởng rằng đã qua nhưng vẫn tiềm ẩn nguy cơ có thể quay lại bất cứ lúc nào ấy.

Những gì đã trải qua trong mười năm “cách mạng văn hóa”, Ba Kim đã phải mất tám năm ghi chép lại thành bộ Tùy tưởng lục này, dù trong thời gian ấy sức khỏe của ông không được tốt, nhưng bằng nghị lực kiên cường nhất, ông vẫn cố gắng để viết, ông cho rằng đây là việc cần phải làm và cũng là việc cuối cùng trong đời mình, dù cho thế nào cũng phải hồn thành. Ơng bị bệnh Parkinson, rất khó khăn trong việc viết chữ, nhưng ông vẫn cố gắng viết từng chữ một, có khi phải mất cả ngày mới viết được hơn 200 chữ, viết chữ không rõ ràng thì lại tơ lại. Sau đó bệnh trở nặng, ơng phải nhập viện, trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc trưng văn học vết thương trung quốc qua tùy tưởng lục của ba kim và dịch thuật tác phẩm này tại việt nam (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)