1.1.3 .Tổ chức nghiên cứu và triển khai
2.2. Kết quả khảo sát và đánh giá về thực trạng công tác kiểm tra các tổ chức
2.2.2. Kết quả thu nhận qua thực tế kiểm tra các tổ chức NC&TK
a. Đặc điểm của các tổ chức NC&TK đƣợc kiểm tra
Đến nay, Bộ KH&CN đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN cho khoảng 650 tổ chức của Nhà nƣớc, 400 tổ chức thuộc Liên hiệp Hội, các Hội và 15 tổ chức có vốn của nƣớc ngồi.
Đoàn kiểm tra chọn 26 tổ chức Nhà nƣớc (2 viện lớn và 24 tổ chức trực thuộc) đang thực hiện chuyển đổi theo Nghị định 115 của Chính phủ, 12 tổ chức NC&TK thuộc Liên hiệp Hội và 05 tổ chức NC&TK có vốn của nƣớc ngồi. Trƣớc tiên xin đƣợc nêu một số đặc điểm của các tổ chức NC&TK đƣợc kiểm tra trong năm 2008 nhƣ sau:
Tổ chức NC&TK công lập:
+ Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng và 11 đơn vị trực thuộc. + Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam và 13 đơn vị trực thuộc.
Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng đã thực hiện chuyển đổi theo Nghị định 115 của Chính phủ, vì vậy có rất nhiều thay đổi liên quan tới tổ chức, lĩnh vực hoạt động, cơ sở vật chất kỹ thuật cần phải làm thủ tục đăng ký thay đổi, bổ sung. Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng đã tiến hành đăng ký hoạt động mới và đăng ký
thay đổi, bổ sung cho Viện và 11 trung tâm, phân viện trực thuộc sau khi có Quyết định chuyển đổi theo Nghị định 115 của Chính phủ.
Tháng 5/2007, Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam đƣợc thành lập trên cơ sở sáp nhập, sắp xếp lại Viện Khoa học Thuỷ lợi và Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam. Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam đã hoàn thành đăng ký mới cho Viện, đã và đang đăng ký mới và thay đổi, bổ sung cho 13 đơn vị trực thuộc. Cho đến nay, Viện vẫn chƣa đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phê duyệt chuyển đổi theo Nghị định 115 nên việc giao tài sản, vốn chƣa thực hiện đƣợc.
Thời gian qua, các tổ chức cơng lập duy trì hoạt động dựa trên kinh phí Nhà nƣớc, hàng năm thực hiện rất nhiều đề tài, dự án, hợp đồng chuyển giao công nghệ, dịch vụ kỹ thuật, tƣ vấn v.v... (riêng phần đánh giá hiệu quả của các đề tài, dự án xin khơng có nhận xét ở đây vì chƣa có tiêu chí cụ thể).
Các đơn vị này đã và đang thực hiện chuyển đổi theo Nghị định 115, nhìn chung là có tinh thần, thái độ tích cực với mơ hình tổ chức, hoạt động mới. Riêng về mơ hình thành lập doanh nghiệp KH&CN, các tổ chức còn ngần ngại chƣa quyết tâm vì tâm lý chƣa thơng, vẫn cho là doanh nghiệp hay bị gây khó khăn về các mặt nhƣ thủ tục thành lập và đăng ký, các vấn đề liên quan tới thuế v.v... , cụ thể nhƣ quy định hiện nay, việc làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp KH&CN đƣợc phân cấp hoàn toàn cho các Sở KH&CN cũng là một rào cản tâm lý.
- Tổ chức NC&TK ngồi cơng lập:
+Tổ chức trực thuộc Liên hiệp Hội (12 tổ chức).
+ Tổ chức do cá nhân thành lập, có vốn của nƣớc ngồi (03 tổ chức).
Về cơ chế hoạt động, các tổ chức NC&TK ngoài công lập đƣợc thành lập và hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự quản và tự trang trải về tài chính. Vốn hoạt động của các đơn vị này do các thành viên tự đóng góp để trang trải các chi phí nhƣ: thuê trụ sở, trả lƣơng ban đầu cho cán bộ và các chi phí thƣờng xun khác. Họ tự tìm kiếm hợp đồng, đối tác triển khai ứng dụng, tiến hành liên kết và hợp tác trong nƣớc cũng nhƣ ngồi nƣớc. Do đó, các tổ chức ngồi cơng lập thƣờng yếu về khả năng tài
chính. Đây chính là điểm yếu của họ khi tham gia đấu thầu, tuyển chọn các đề tài, dự án từ ngân sách nhà nƣớc.
Về cơ cấu tổ chức, mỗi tổ chức thƣờng chỉ có từ 5-10 ngƣời làm việc chính nhiệm, thậm chí có tổ chức chỉ có 2-3 ngƣời làm chính nhiệm, khi có việc họ sẽ huy động đội ngũ cán bộ kiêm nhiệm, cộng tác viên làm việc tại các viện, trƣờng đại học.
Ngƣời đứng đầu thƣờng là linh hồn của các tổ chức NC&TK ngồi cơng lập. Các tổ chức hoạt động có hiệu quả thƣờng do ngƣời đứng đầu giỏi (chuyên môn, kinh nghiệm và các mối quan hệ) trong lĩnh vực tổ chức mình hoạt động, tìm đƣợc đề tài, dự án, huy động đƣợc các nhà khoa học và nhà công nghệ tham gia.
Về lĩnh vực hoạt động, các tổ chức NC&TK ngồi cơng lập khơng có khả năng về điều kiện vật chất để tiến hành các hoạt động nghiên cứu cơ bản. Họ chủ yếu tập trung vào các hoạt động nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu - triển khai, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm trên cở sở các kết quả nghiên cứu và đặc biệt là các dịch vụ KH&CN. Các tổ chức tƣ nhân thƣờng hƣớng vào lĩnh vực khoa học xã hội, hoạt động chủ yếu về dịch vụ KH&CN nhƣ tƣ vấn, đào tạo chuyên môn, phát triển nguồn nhân lực
Về kết quả hoạt động, trong số 17 tổ chức KH&CN ngồi cơng lập đƣợc kiểm tra, có 04 tổ chức chọn hƣớng đi cho mình là tìm nguồn tài trợ quốc tế cho mục tiêu phát triển cộng đồng.
Trung tâm Phát triển Kinh tế - Xã hội & Môi trƣờng Cộng đồng (thuộc Liên hiệp Hội) và Viện Nghiên cứu sinh thái chính sách xã hội (tổ chức tƣ nhân) là 02 tổ chức đã thực hiện rất thành công theo hƣớng này. Hoạt động chủ yếu là triển khai và quản lý các dự án hỗ trợ nơng nghiệp, nơng thơn, miền núi, dân tộc, xố đói giảm nghèo, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em thông qua nguồn kinh phí của các tổ chức quốc tế. Tổng số các dự án do Trung tâm Phát triển Kinh tế - Xã hội và Môi trƣờng Cộng đồng đang thực hiện trị giá khoảng 1 triệu USD. Các dự án đã triển khai của Trung tâm tại các địa phƣơng nhƣ Hồ Bình, Lạng Sơn, Huế, Bắc Kạn
đƣợc nhà tài trợ, chính quyền địa phƣơng, cơ quan chủ quản (Liên hiệp Hội) đánh giá rất cao.
Viện Nghiên cứu sinh thái chính sách xã hội cũng là một tổ chức có thế mạnh trong huy động các dự án tài trợ nƣớc ngoài. Hiện Viện đang thực hiện Dự án trị giá khoảng 28 tỷ đồng (2006-2008) về ứng dụng phát triển mạng lƣới cộng đồng các dân tộc thiểu số lƣu vực sông Mê Kông và chiến lƣợc thƣơng mại sinh thái. Kết quả điển hình các dự án trƣớc đây Viện đã thực hiện: vận động đƣa tên ngƣời phụ nữ vào Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, phát triển các vƣờn cây thuốc nam, xố đói giảm nghèo, tín dụng cho phụ nữ dân tộc, bảo vệ văn hố cộng đồng, vận động chính sách…
Dịch vụ kỹ thuật cao đang là lĩnh vực rất mới ở Việt Nam, song là một hƣớng phát triển rất tích cực của một số tổ chức KH&CN. Trung tâm Phân tích AND và cơng nghệ di truyền (thuộc Liên hiệp Hội) là một ví dụ. Trung tâm chủ yếu thực hiện dịch vụ xét nghiệm, phân tích AND, tổng thu từ dịch vụ 6 tháng đầu năm 2008 là 1,75 tỷ đồng; thu nhập bình quân của cán bộ là 8 triệu đồng/ngƣời. Hoạt động của Trung tâm đƣợc dƣ luận xã hội hoan nghênh và hƣởng ứng (đƣợc đăng tải trên báo chí, truyền hình, phim ảnh).
Tƣ vấn, đào tạo, tập huấn ngắn hạn về kỹ năng quản lý nhân sự, kỹ năng làm việc, lãnh đạo… là một hƣớng đi mà một số tổ chức NC&TK lựa chọn. Trong số 05 tổ chức NC&TK tƣ nhân đƣợc kiểm tra, 03 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, do thời gian còn ngắn (chủ yếu các đơn vị này thành lập năm 2006, 2007), nên mới chỉ có 01 đơn vị (Viện Quản lý và Phát triển Châu Á) thể hiện đƣợc năng lực của mình qua kết quả hoạt động nhƣ sau: từ đầu năm 2007 đến nay, Viện đã thực hiện 10 hợp đồng tƣ vấn trị giá khoảng 2 tỷ đồng và 15 hợp đồng đào tạo ngắn hạn trị giá khoảng 1,5 tỷ đồng. Khách hàng của Viện chủ yếu là các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức quốc tế. Đội ngũ cán bộ của Viện gồm: chính nhiệm là 15 ngƣời, cịn lại khoảng 70% nhân lực huy động từ đội ngũ cộng tác viên, kiêm nhiệm từ các viện, trƣờng của Nhà nƣớc, giám đốc các doanh nghiệp,
tập đoàn. Theo đánh giá của đơn vị này, thị trƣờng đào tạo, tƣ vấn cấp cao đang ít và mới ở Việt Nam, và đó là thế mạnh mà Viện khai thác đƣợc.
Một số tổ chức NC&TK nhận đƣợc sự hậu thuẫn từ các doanh nghiệp, họ thành lập xuất phát từ nhu cầu của chính các doanh nghiệp này. Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học và môi trƣờng (thuộc Liên hiệp Hội) đã thành lập theo cách này. Giám đốc Trung tâm là cán bộ trẻ, năng động, đồng thời là giám đốc 01 Công ty, lo đầu ra cho sản phẩm. Các nghiên cứu của họ chủ yếu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn. Từ năm 2006 đến nay, Trung tâm đã thực hiện 05 đề tài nghiên cứu bằng vốn tự có với tổng kinh phí là 750 triệu đồng. Các sản phẩm nghiên cứu triển khai của đơn vị (chủ yếu là các chế phẩm vi sinh vật xử lý chất thải, nƣớc, sử dụng trong chăn nuôi…) đƣợc công ty nhận chuyển giao vào sản xuất, lo đầu ra. Trung tâm này là một trong số ít đơn vị có sản phẩm cụ thể, có đầu ra cho sản phẩm nghiên cứu.
Trong số 17 tổ chức đƣợc kiểm tra, có Trung tâm Truyền thơng hỗ trợ phát triển KH&CN (thuộc Liên hiệp Hội) hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực truyền thông KHCN. Hoạt động của Trung tâm đã góp phần tuyên truyền, quảng bá, đƣa kết quả nghiên cứu KH&CN vào thực tiễn cuộc sống nhƣ thực hiện các hợp đồng dịch vụ sản xuất phim tài liệu khoa học (phim Kỹ thuật chăn nuôi), phim khoa giáo (phim Nơi hội tụ các nhà khoa học), tuyên truyền trên tờ Thông tin thị trƣờng KH&CN, các hợp đồng quảng cáo trên truyền hình v.v... với kinh phí hàng trăm triệu/năm.
Tuy nhiên, một số tổ chức NC&TK do ngƣời đứng đầu đã lớn tuổi, trƣớc đây là lãnh đạo của các tổ chức NC&TK của nhà nƣớc hoặc cơ quan quản lý, kém năng động và khơng có sự hỗ trợ của lực lƣợng cán bộ trẻ, đã thất bại hoặc gần nhƣ chƣa làm đƣợc gì trong hoạt động (Ví dụ: Trung tâm Nghiên cứu rau hoa quả, Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Môi trƣờng đô thị là 02 đơn vị trực thuộc Liên hiệp Hội). Họ chƣa thể hiện tính chủ động trong marketing sản phẩm của mình, tƣ duy theo lối cũ không phù hợp với cơ chế thị trƣờng, sản phẩm làm ra khơng tiêu thụ đƣợc thì lại cho đó là trách nhiệm của quản lý nhà nƣớc. Đồng thời, họ đã đƣợc hƣởng lƣơng hƣu nên khơng có động cơ để tích cực làm việc. Thậm chí,
quan điểm của Trung tâm Nghiên cứu Rau hoa quả là ’’hoạt động vui là chính". Hoặc nhƣ một tổ chức tƣ nhân là Viện Công nghệ và đào tạo Thăng Long, ngay quan điểm hoạt động đã là "salon văn chƣơng" nên gần nhƣ thành lập tổ chức là chỗ để các nhà khoa học đã nghỉ hƣu gặp nhau đàm đạo, làm đƣợc việc gì thì tốt, khơng cũng chẳng sao. Vì vậy hoạt động của những tổ chức này hầu nhƣ khơng có kết quả. Ngay cả Viện Chiến lƣợc kinh doanh, là tổ chức tƣ nhân, mặc dù ngƣời đứng đầu còn trẻ nhƣng do lúng túng trong việc xác định hƣớng phát triển, ý tƣởng thì nhiều nhƣng thực lực có hạn nên sau hơn 1 năm thành lập vẫn chƣa triển khai đƣợc việc gì cụ thể.
b. Tình hình thực hiện các quy định pháp luật về đăng ký và hoạt động của các tổ chức NC&TK.
Nhìn chung, các tổ chức đã thực hiện đúng quy định về đăng ký hoạt động KH&CN. 100% các tổ chức NC&TK đƣợc kiểm tra đã đăng ký hoạt động KH&CN, 04 tổ chức chƣa thực hiện đăng ký thay đổi, bổ sung khi có thay đổi về trụ sở làm việc, Đoàn kiểm tra đã nhắc nhở để kịp thời đăng ký bổ sung.
Các tổ chức hoạt động theo đúng lĩnh vực đƣợc cấp Giấy chứng nhận. Tuy nhiên, Đoàn kiểm tra phát hiện 01 tổ chức có hoạt động ngồi lĩnh vực (Viện Nghiên cứu hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững thuộc Liên hiệp Hội) đƣợc cấp chứng nhận hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính là chủ yếu, nhƣng đã kết hợp với một số đơn vị khác tổ chức một cuộc hội thảo về ngoại cảm) Đoàn kiểm tra đã nhắc nhở và cảnh báo ngay để rút kinh nghiệm. Có một số tổ chức có kiến nghị đƣợc bổ sung lĩnh vực hoạt động, Đoàn kiểm tra đã hƣớng dẫn các đơn vị này thủ tục đăng ký thay đổi, bổ sung.
03 tổ chức không thực hiện treo biển hiệu của tổ chức, hoặc treo biển nhƣng chƣa đầy đủ thơng tin, Đồn kiểm tra đã nhắc nhở các tổ chức này thực hiện đúng quy định.
Đoàn kiểm tra phát hiện 01 tổ chức NC&TK có vốn của nƣớc ngoài đƣợc Sở GD&ĐT Hà Nội cấp 03 Giấy phép có thơng tin khơng chính xác (trong đó có ghi Bộ KH&CN là cơ quan chủ quản của đơn vị này). Văn phòng Đăng ký đã mời đơn
vị đến làm việc, lập biên bản và yêu cầu đơn vị phải dừng ngay việc sử dụng các giấy phép này, đồng thời đơn vị phải đề nghị Sở GD&ĐT Hà Nội sửa lại các thông tin sai và báo cáo Bộ trƣớc ngày 6/10/2008. Đơn vị này cũng có hành vi đăng ký tên miền không đúng quy định của Nhà nƣớc (có địa chỉ trang web là GOV.VN, theo quy định là chỉ dành cho cơ quan thuộc bộ máy nhà nƣớc), Văn phòng Đăng ký cũng đã yêu cầu xoá địa chỉ này.
Một số tổ chức tƣ nhân khi hoạt động giao dịch đã ghi Bộ KH&CN trên tiêu đề văn bản nhƣ là cơ quan chủ quản, Đồn kiểm tra đã nhắc nhở, giải thích, đồng thời cũng kết hợp tuyên truyền, phổ biến văn bản xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hoạt động KH&CN để các tổ chức nắm đƣợc các quy định về quyền lợi, nghĩa vụ của mình.
Đối với các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, Đoàn kiểm tra cũng nhắc nhở, lƣu ý ngƣời đứng đầu tổ chức cần thận trọng trong hoạt động ở những lĩnh vực "nhạy cảm" (nhất là khi thể hiện quan điểm của riêng mình thì chỉ là với tƣ cách cá nhân, không đƣợc dùng tƣ cách là ngƣời đứng đầu tổ chức v.v...).
Hầu hết các tổ chức không thực hiện chế độ báo cáo hàng năm.
c. Thuận lợi, khó khăn trong hoạt động của các tổ chức NC&TK ngồi cơng lập
Về thuận lợi: Những mặt mạnh khiến các tổ chức NC&TK ngồi cơng lập tồn tại và phát triển đƣợc trong cơ chế thị trƣờng có thể nêu lên:
Đƣợc trực tiếp thụ hƣởng những đối mới của hệ thống chính sách quản lý hoạt động KH&CN (ví dụ: tự do đấu thầu các đề tài, dự án; Chính sách ƣu đãi về thuế đối với các hoạt động KH&CN, thuận lợi trong việc đăng ký thay đổi, bổ sung các nội dung trong Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN...).
Có điều kiện hơn trong việc tiếp nhận các dự án phát triển của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ.
Có ý thức tự chủ, mặc nhiên thốt khỏi tƣ tƣởng bao cấp dựa vào ngân sách Nhà nƣớc trong hoạt động KH&CN.
Có tính linh hoạt cao, nhất là về mặt tổ chức và nhân sự. Nói cách khác, có cơ cấu tổ chức bộ máy gọn nhẹ và linh hoạt.
Huy động đƣợc đông đảo đội ngũ cán bộ khoa học tuy đã nghỉ hƣu nhƣng giàu kinh nghiệm. Hầu hết các tổ chức ngồi cơng lập đều có cán bộ nghỉ hƣu làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, cộng tác viên hoặc tham gia chính nhiệm, trong đó có nhiều ngƣời là ngƣời đứng đầu tổ chức NC&TK.
Thu nhận đƣợc một lƣợng đáng kể nhân lực KH&CN là cử nhân mới tốt nghiệp, góp phần làm giảm áp lực về thất nghiệp nói chung.
Về khó khăn:
Các đơn vị đƣợc tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, phải tự thân