1.1.3 .Tổ chức nghiên cứu và triển khai
2.2. Kết quả khảo sát và đánh giá về thực trạng công tác kiểm tra các tổ chức
2.2.4. Bàn luận kết quả kiểm tra các tổ chức NC&TK
Trong nền quản lý nhà nƣớc hiện đại nói chung, quản lý nhà nƣớc về KH&CN nói riêng, Nhà nƣớc thực thi chính sách quản lý bằng cách nghiên cứu đề xuất và ban hành các chính sách quản lý (thơng qua các văn bản quy phạm pháp luật và pháp quy) để mọi tổ chức và cá nhân thực hiện. Tiếp theo, Nhà nƣớc cần tiến hành công tác giám sát, kiểm tra việc thực thi chính sách, qua đó đánh gía mức độ thực thi các chính sách, hiệu quả và tác động của chính sách đối với phát triển của
bản thân KH&CN cũng nhƣ sự đóng góp của chúng trong phát triển KT-XH của đất nƣớc.
Nhƣ vậy, có thể khẳng định rằng kiểm tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nƣớc, là phƣơng tiện đảm bảo pháp chế, tăng cƣờng kỷ cƣơng và hiệu lực quản lý Nhà nƣớc. Đặc biệt, từ khi Luật KH&CN đƣợc ban hành và tiếp theo là một số Nghị định của Chính phủ trong đó phải kể đến Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KH&CN (Nghị định số 127/2004/NĐ - CP của Chính phủ ngày 31/5/2004 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động KH&CN) đã thực sự tạo lập một cơ sở pháp lý đầy đủ để các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc tiến hành cơng tác kiểm tra tại các tổ chức NC&TK.
Có thể nêu lên “vịng phát triển” sau đây để thấy rõ vai trị và tầm quan trọng của cơng tác kiểm tra tại các tổ chức NC&TK: Nghiên cứu đề xuất chính sách
Ban hành chính sách Thực thi chính sách Kiểm tra thực hiện Phát hiện vấn đề, nghiên cứu đề xuất chính sách mới Ban hành chính sách mới Thực thi
chính sách mới Kiểm tra thực hiện v.v.
Thiếu vắng công tác kiểm tra các tổ chức NC&TK sẽ khơng đánh giá đƣợc việc thực thi chính sách, tác động và hiệu quả của chính sách, Nhà nƣớc khơng nắm đƣợc tín hiệu “phản hồi” từ các đối tƣợng điều chỉnh … khi đó chính sách của Nhà nƣớc sẽ thiếu sức sống và cũng thật khó để có cơ sở để xây dựng các chính sách mới phù hợp hơn với từng giai đoạn phát triển của đất nƣớc.