Cơ cấu loại hỡnh tài liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm Thông tin – thư viện trường Đại học Đồng Nai (Trang 53 - 55)

9. Dự kiến kết quả nghiờn cứu

2.2 Thực trạng nguồn lực thụng tin của Thư viện Trường Đại học Đồng Nai

2.2.2 Cơ cấu loại hỡnh tài liệu

Trung tõm TT-TV Trường ĐH Đồng Nai hiện cú:

+ Sỏch: cú khoảng gần 7.400 đầu tờn tài liệu với 97.277 bản + Ấn phẩm định kỳ: 104 loại

+ Luận ỏn, luận văn khoa học: ớt

Như vậy: trờn mỗi người dựng tin chỉ cú hơn 17 tài liệu phục vụ, đõy là một con số khỏ thấp so với số sỏch bỡnh quõn của một cơ sở đào tạo bậc cao đẳng và đại học. Tuy nhiờn, để biết được thực chất mức độ đỏp ứng của vốn tài liệu, cần nhỡn nhận trờn một số tiờu chớ khỏc:

Cấu trỳc vốn tài liệu về phương diện nội dung:

- Tài liệu chuyờn khảo cú nội dung phục vụ trực tiếp cho cỏc chuyờn ngành đào tạo: 1.110 tờn đầu sỏch chiếm 37%

- Tài liệu chuyờn khảo cú liờn quan đến cỏc chuyờn ngành đào tạo: 1.890 tờn đầu sỏch chiếm 63%

- Bỏo, tạp chớ cú nội dung phục vụ trực tiếp cho chuyờn ngành đào tạo: 9 loại chiếm 0,83%

- Luận ỏn, luận văn cú rất ớt .

Nếu chỉ xột trờn bỡnh diện nội dung, vốn tài liệu hiện nay chưa thể thực hiện là một thư viện khoa học chuyờn ngành phục vụ việc học tập và đào tạo đa ngành.

Đa số tài liệu trong thư viện hiện nay được xuất bản trước năm 1995, chiếm 60%. Những loại tài liệu này giỏ trị thụng tin thường rất thấp, cú nhiều tài liệu thụng tin đó trở nờn lạc hậu, thậm chớ lỗi thời. Trong kho tài liệu hầu như cú ớt tài liệu qỳi hiếm, những tài liệu này rất cần cho việc nghiờn cứu …

- Về tỡnh trạng bảo quản tài liệu: tài liệu trong thư viện đó cũ và hư hỏng nhiều do khụng được gia cố bảo quản tốt, làm suy giảm giỏ trị sử dụng.

Qua theo dừi một số tài liệu ngẫu nhiờn hiện cú trong kho, mức độ sử dụng vốn tài liệu như sau:

+ Được sử dụng trờn 10 lần /năm: 29% + Được sử dụng trờn 5 lần / năm: 38% + Được sử dụng dưới 5 lần / năm: 20% + Khụng được sử dụng lần nào: 13%

Theo thống kờ trờn đõy, số lượng tài liệu chết trong kho là khỏ lớn, những loại tài liệu này thường là những tài liệu văn học cũ, tài liệu giỏo khoa lỗi thời, tài liệu cú tỡnh trạng bảo quản kộm

Diện bổ sung là văn bản quy định những chủ đề hay chuyờn ngành khoa học mà một thư viện mong muốn thu thập được. Diện bổ sung thể hiện VTL theo những hệ đề tài, loại hỡnh tài liệu, số lượng bản và ngụn ngữ tài liệu.

Để xỏc định diện bổ sung, trước hết phải xỏc định NCT của NDT, cỏc chuyờn ngành đào tạo của nhà trường, mục đớch nhiệm vụ hiện tại của trung tõm, thụng tin về cỏc xất bản phẩm trờn thị trường và kinh phớ được cấp để phỏt triển nguồn tin. Muốn vậy, người chịu trỏch nhiệm phỏt triển nguồn tin phải là người được đào tạo trỡnh độ chuyờn ngành, cú tầm hiểu biết sõu rộng, nắm vững chức năng nhiệm vụ của cơ quan mỡnh. Ngoài ra cần cú sự tham khảo ý kiến từ cỏc chuyờn gia trong từng chuyờn ngành, thu thập ý kiến trờn diễn đàn Sinh viờn.

Khi xỏc định diện bổ sung trong kế hoạch của thư viện, cần xỏc định diện bổ sung trọng điểm cho mỗi giai đoạn để lựa chon tài liệu phự hợp. Tuỳ theo từng loại hỡnh thư viện để đặt ra cỏc mức độ ưu tiờn lựa chọn khỏc nhau. Vớ dụ, ở Hoa Kỳ theo hướng dẫn của Hiệp hội cỏc thư viện, hỡnh thức chọn lựa gồm 5 mức độ sau:

- Mức 1. Tối thiểu ( minimum ): Bổ sung từ điển, bỏch khoa toàn thư, thư mục, xuất bản chọn lọc cỏc chương trỡnh nghiờn cứu, tạp chớ quan trọng nhất.

- Mức 2. Cơ bản ( Basic ): Ngoài bổ sung cỏc tài liệu ở mức 1, bổ sung thờm tài liệu chuyờn khảo, bộ sưu tập hoàn chỉnh của tỏc giả quan trọng, tạp chớ tiờu biểu, thư mục cơ bản trong lĩnh vực khoa học, tài liệu tham khảo, tạp chớ túm tắt.

- Mức 3. Học tập ( Study ): Bổ sung tài liệu mức 1,2 cũn thờm tài liệu chuyờn khảo, những tài liệu xuất bản đầu tiờn, tỏi bản, cụng trỡnh nghiờn cứu hoàn chỉnh, bộ

sưu tập lớn của tỏc giả ớt nổi tiếng hơn, tạp chớ chuyờn ngành rộng, thư mục chuyờn ngành, tạp chớ túm tắt

- Mức 4. Nghiờn cứu ( Research ): Bổ sung tài liệu mức 1, 2, 3 và thờm bổ sung hồi cố những tài liệu quan trọng, bỏo cỏo nghiờn cứu, kết quả thực nghiệm, tài liệu chuyờn khảo toàn diện hiện tại, bộ sưu tập ấn phẩm liờn tục, tạp chớ nước ngoài tiờu biểu, tài liệu viết tay, bộ thư mục.

- Mức 5. Đầy đủ, toàn diện ( Comprehensive ): Bổ sung tài liệu mức 1, 2, 3, 4 và thu thập càng rộng càng tốt, tất cả cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú giỏ trị.

Việc định ra mức ưu tiờn là tuỳ thuộc mức độ sử dụng kho tài liệu. Cỏc thư viện trường đại học thường cú mức lựa chọn nhiều hơn. Ở Trung tõm ngoài ra cũn bổ sung thờm cỏc tài liệu là giỏo trỡnh, tài liệu chuyờn ngành đào tạo của trường, cỏc tài liệu hiện đại khỏc nhằm đỏp ứng nhiệm vụ trước mắt là phục vụ tài liệu giảng dạy - học tập cho cỏn bộ, học sinh sinh - sinh viờn.

Trong đợt bổ sung thỏng 12/ 2002, cỏc tài liệu thuộc diện bổ sung trọng điểm là cỏc tài liệu sau:

Giỏo trỡnh tiếng anh chuyờn ngành anh văn thương mại Giỏo trỡnh quản trị kinh doah

Giỏo trỡnh tài chớnh ngõn hàng Giỏo trỡnh tiền kế toỏn sự nghiệp Giỏo trỡnh Luật thương mại Nguyờn lý kế toỏn…

Trong thời gian tới, cỏc tài liệu được chỳ ý ưu tiờn bổ sung nhằm tạo đà cho tiến trỡnh Trung tõm trở thành Thư viện điện tử là cỏc tài liệu hiện đại, tài liệu chuyờn ngành, tài liệu ngoại văn, xõy dựng thờm cỏc CSDL toàn văn nhằm nõng cao chất lượng phục vụ NCT cho NDT.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm Thông tin – thư viện trường Đại học Đồng Nai (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)