9. Dự kiến kết quả nghiờn cứu
2.3 Nhận xột về nguồn lực và cụng tỏc phỏt triển quản trị nguồn lực thụng tin tạ
Ưu điểm : Đến nay, Trung tõm đó tạo lập được bộ sưu tập VTL cú giỏ trị về nội dung, phong phỳ đa dạng về hỡnh thức. Bộ sưu tập này đó gúp phần tớch cực trong việc phục vụ và thoả món NCT cho NDT
Bộ sưu tập đó phỏt triển tương đối hoàn chỉnh về cỏc mụn loại tri thức khoa học. Tài liệu thường xuyờn được bổ sung theo kinh phớ của nhà nước nờn bảo đảm được tớnh cập nhật thụng tin cho kho sỏch.
Trung tõm đó phỏt triển cỏc kờnh thu thập tài liệu. Ngoài nguồn tài liệu mua, thư viện đó nhận lưu chiểu từ cỏc cỏ nhõn và cỏc khoa trong trường, nhận tài liệu biệu tặng. Nguồn tài liệu xỏm này sẽ đem lại hiệu quả lớn cho cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học của học sinh – sinh viờn
Với việc ỏp dụng tin học húa trong hoạt động nghiệp vụ từ khõu bổ sung, biờn mục, lưu thụng cho đến tra cứu tin OPAC đó giỳp cho cỏc hoạt động thư viện diễn ra nhanh chúng, kịp thời và hiệu quả.
- Vốn tài liệu khụng đủ phục vụ cho NDT: Do số lượng sỏch giỏo trỡnh chuyờn ngành hạn chế nờn sinh viờn chỉ được mượn tài liệu vào tuần thi. Với cỏc tài liệu tham khảo như sỏch tham khảo chuyờn ngành, sỏch giải trớ: tỏc phẩm văn học, truyện,.. ớt khi nằm yờn trờn giỏ sỏch mượn. Nếu so sỏnh lượng tài liệu nhập vào của Trung tõm với tư liệu hiện cú trờn thế giới thỡ cú thể thấy rằng số lượng tài liệu được nhập vào Trung tõm thật là nhỏ bộ. Theo số liệu thống kờ, hang năm trờn thế giới xuất bản 1.000.000 đầu sỏch, trong khi Trung tõm chỉ bổ sung trung bỡnh 1.500 đầu sỏch / năm, chiếm 0,15 % số lượng sỏch trung bỡnh xuất bản trờn thế giới. Hàng năm, trờn thế giới xuất bản 180.000 tờn bỏo - tạp chớ cỏc loại, trong khi đú vốn tài này ở Trung tõm chỉ cú 100 tờn, chiếm 0,056 % lượng bỏo - tạp chi được xuất bản trung bỡnh hàng năm trờn thế giới. Với cỏc bỏo - tạp chớ khoa học là phương tiện chuyển tải thụng tin mới và nhanh nhất, nhưng Trung tõm lại thiếu nhiều nhất, tạo ra khoảng trống về tư liệu, bất cập về vốn tư liệu. Hơn nữa, bỏo chỉ được lưu giữ trong 3 năm dẫn đến nhu cầu dựng nguồn tin từ bỏo cũ – một nguồn tin cú giỏ trị cao đó khụng được đỏp ứng, gõy nờn sự thiếu hệ thống, khụng đầy đủ và thiếu đồng bộ VTL, khú khăn trong xõy dựng cỏc bộ sưu tập thư viện. Với tài liệu lưu chiểu: chưa được kiểm soỏt chặt chẽ. Khị bổ sung tài liệu lưu chiểu chỉ chọn lọc lại 1/3 số lượng.
- Đội ngũ cỏn bộ cũn mỏng. Theo con số thống kờ của vụ thư viện cung cấp, thỡ số lượng đội ngũ cỏn bộ bỡnh quõn chung là hơn 15 người / thư viện đại học. Như vậy, số lượng cỏn bộ của Trung tõm Thụng tin - Thư viện ĐH LĐXH cũn thấp hơn mức trung bỡnh quõn chung của cả nước.
- Cơ sở vật chất cũn nghốo nàn: Qua điều tra khảo sỏt NDT cho kết quả: chỉ cú 40,8 % NDT sử dụng hỡnh thức tra cứu tỡm tin OPAC, cũn 59,2% NDT cũn lại vẫn tỡm tin theo hỡnh thức truyền thống. Nguyờn nhõn cơ bản của kết quả này là do số lượng mỏy tớnh quỏ ớt so với nhu cầu tra cứu tin bằng OPAC. Ở cỏc phũng đọc và mượn hoàn toàn chưa được trang bị mỏy tớnh, cụng tỏc phục vụ vẫn cũn rất thủ cụng. Trung tõm cũng chưa cú mỏy tớnh để phục vụ NDT tỡm và khai thỏc thụng tin trờn mạng Internet.
Tin học hoỏ trong hoạt động thư viện chưa hoàn toàn: Với việc ỏp dụng phần mềm thư viện, Trung tõm đó giỳp cho cỏc hoạt động nghiệp vụ diễn ra nhanh chúng và thuận tiện hơn, tuy nhiờn phần mềm chưa được đưa ra ỏp dụng hoàn toàn trong hoạt động thư viện. Cỏc tài liệu chưa được dỏn mó vạch, chưa ỏp dụng tin học trong khõu phục vụ, lưu thụng tài liệu. Đõy là một hạn chế cần được khắc phục ngay nhằm nõng cao chất lượng phục vụ NCT cho NDT.
- Do đội ngũ cỏn bộ của trung tõm cũn mỏng về số lượng, hạn chế về chất lượng nờn cỏc sản phẩm và dịch vụ thư viện chưa nhiều. Sản phẩm của Trung tõm mới chỉ là danh mục cỏc sỏch mới nhập về thư viện. Dịch vụ chủ yếu là sao chụp tài liệu ở mức độ đơn giản.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NGUỒN LỰC THễNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
Trờn cơ sở nghiờn cứu thực trạng, đỏnh giỏ những ưu và nhược điểm cụng tỏc phỏt triển nguồn tin ở Trung Tõm, tụi xin đề xuất một số giải phỏp với mong muốn sẽ đúng gúp phần nào trong việc mở rộng nguồn khai thỏc tài liệu, tạo lập được bộ sưu tập giàu giỏ trị, phục vụ tối đa NCT cho bạn đọc trong toàn trường.
Cơ sở đề xuất cỏc giải phỏp
Với định hướng phỏt triển của trường ĐH. Đồng Nai từ nay đến 2015, xỏc định vai trũ là trung tõm văn húa khoa học của trường, thư viờ ̣n phải phỏt triển đỳng hướng, cú kế hoạch bền vững, để khụng chỉ phục vụ cho việc tỡm kiếm thụng tin cho người dựng tin tại trường mà cũn cú thể trở thành trung tõm thụng tin phục vụ nhu cầu tỡm tin cho cỏc đối tượng khỏc trong khu vực khu cụng nghiệp Biờn Hũa. Do vậy Trung tõm Thụng tin - Thư Viện Trường Đại học Đồng Nai cần được tăng cường.
Để đảm bảo là một thư viện khoa học chuyờn ngành và là một trung tõm thụng tin tư liệu, Trung tõm TT-TV trường ĐH Đồng Nai phải thực hiện:
Xõy dựng vốn tài liệu đầy đủ, phự hợp với chuyờn nghành đào tạo và nghiờn cứu của nhà trường. Tổ chức khoa học và bảo quản tốt vốn tài liệu đó xõy dựng được. Tổ chức hợp tỏc, phối hợp hoạt động giữa cỏc cơ quan, thư viện khỏc nhau bằng nhiều hỡnh thức để tăng cường nguồn lực thụng tin cho thư viện trường và để phục vụ nhu cầu thụng tin ngày càng phong phỳ và đa dạng cho người dựng tin.
Tổ chức phục vụ giảng viờn, cỏn bộ cụng nhõn viờn và sinh viờn sử dụng vốn tài liệu thư viện một cỏch thuận tiện. Khai thỏc triệt để vốn tài liệu và cung ứng thụng tin về chuyờn ngành giỏo dục cho người dựng tin trong và ngoài nhà trường. Tổ chức kiểm tra định kỳ việc sử dụng vốn tài liệu thư viện của bạn đọc để cú kế hoạch chấn chỉnh kịp thời.
Xõy dựng hoàn chỉnh thư viện trường là một thư viện kiểu mẫu phục vụ cho việc tham quan, học tập, khảo sỏt cho sinh viờn và cỏn bộ thụng tin - thư viện trong tỉnh. Trờn cơ sở là một thư viện khoa học chuyờn ngành kiểu mẫu, thư viờn
trường tham gia nghiờn cứu lý luận Thư viện học, Thư mục học và Thụng tin học, nghiờn cứu và ứng dụng những phương phỏp mới, những phương tiện kỹ thuật hiện đại, những kinh nghiệm tiờn tiến vào hoạt động thư viện, từ đú nõng cao chất lượng và hiệu quả phục vụ của thư viện trường đồng thời phổ biến kinh nghiệm hoạt động thư viện cho cỏc thư viện khỏc.