kế hoạch đề ra. Năm 2017 ROE và ROA của BIDV đạt 15% và 0,63%. Tỷ lệ nợ xấu trong năm 2017 đuợc kiểm soát ở mức 1,44%. Điều này bắt nguồn từ những khó khăn trong cơng tác cho vay và thu hồi nợ của Ngân hàng.
2.2. Thực trạng chất lượng dịch vụ thanh toán của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
2.2.1.Thực trạng dịch vụ thanh toán của Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam
2.2.1.1. Thực trạng tiếp cận và sử dụng các phương tiện thanh toán của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Phát huy thành tựu đạt được những năm trước, hoạt động thanh toán năm 2017 tiếp tục đạt được sự tăng trưởng mạnh cả về doanh số và số lượng
giao dịch, riêng lãi từ hoạt động dịch vụ là 2.965 tỷ đồng, đóng góp một phần không nhỏ vào lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống BIDV. Giai đoạn 2015-2017 ghi nhận tốc độ tăng trưởng dịch vụ thanh toán đạt bình quân 16%/năm. Các sản phẩm thanh toán của BIDV ngày càng được các cá nhân, doanh nghiệp, các định chế tài chính trong và ngồi nước ưu tiên sử dụng. Theo đó, mỗi phương tiện thanh tốn lại được khách hàng tiếp cận theo một cách riêng mà chúng ta sẽ xem xét ở phần dưới đây:
a. Tình hình thanh tốn séc
Trong thời đại cơng nghệ 4.0, séc khơng cịn được sử dụng nhiều như trước đây nhưng vẫn là một phương tiện thanh tốn ưa thích bởi tính đơn giản và thuận tiện của nó, đặc biệt là đối với các khách hàng là doanh nghiệp.
Biểu đồ 2.2: Doanh số thanh tốn séc từ 2015 đến 2017
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV2015-2017
Nhờ vào quy trình thanh tốn đơn giản, cũng như các sản phẩm thanh toán séc liên tiếp được mở rộng nên doanh số thanh tốn thơng qua phương thức này ngày một tăng qua các năm. Năm 2015, doanh số thanh toán là 458.666 triệu đồng. Giai đoạn 2016-2017 ghi nhận tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn lần lượt là 4,7%và 5,5% tương ứng với 480.230 triệu VND vào năm 2016 và
2016 2017 Tỷ lệ tăng trưởng
Thẻ ghi nợ nội địa (thẻ) 3.793.719 4.644.325 22,4% Thẻ ghi nợ quốc tế
(thẻ)
217.239 316.163 45,5%
Thẻ tín dụng (thẻ) 81.554 103.317 26,7%
506.642 triệu VND vào năm 2017. Nguyên nhân có thể là do hiện nay, các NHTM thực hiện đa dạng hóa các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt nên séc khơng cịn là lựa chọn duy nhất, vì thế tỷ trọng doanh số thanh toán séc vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng phuơng thức thanh toán, sấp sỉ chỉ khoảng 2% đối với các NHTM tại Việt Nam.
b. Tình hình thanh tốn ủy nhiệm chi - ủy nhiệm thu > Thanh toán bằng ủy nhiệm chi
Hiện nay hình thức này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số thanh toán tại BIDV với tỷ trọng khoảng 81%. Hình thức thanh tốn bằng UNC chiếm tỷ trọng khá cao về doanh số và khơng ngừng tăng lên là do có thủ tục thanh tốn đơn giản, thuận tiện và nội dung thanh toán phong phú so với các hình thức thanh tốn khác.
Biểu đồ 2.3: Doanh số thanh tốn Ủy nhiệm chi 2015-2017
Đơn vị tính: triệu đồng 14,000,000 12,000,000 10,000,000 8,000,000 6,000,000 4,000,000 2,000,000 2015 2016 2017 ■ Doanh số
Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV2015-2017
Năm 2015 đã đạt mức 8.900.345 triệu đồng thì đến năm 2016, doanh số tiếp tục tăng thêm 1.686.555 triệu, tuơng ứng với 18,9% và đến năm 2017, BIDV đã hỗ trợ thanh toán 13.159.517 triệu đồng theo hình thức UNC, nâng mức tăng lên 24,3% so với cùng kỳ năm truớc.
BIDV triển khai thanh tốn UNC cho khách hàng thơng qua các sản phẩm như Thu Ngân sách nhà nước, thu chi hộ điện tử hay dịch vụ thanh tốn hóa đơn. Tổng số giao dịch thanh tốn hóa đơn (bao gồm nạp tiền điện thoại, thanh tốn hàng hóa dịch vụ, thanh tốn cước viễn thơng, học phí...) qua tất cả các kênh của BIDV năm 2017 là gần 16 triệu GD, ↑135%, doanh số giao dịch đạt 18.817 tỷ VND, ↑111% so năm 2016.
> Thanh toán bằng ủy nhiệm thu
Hình thức này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất và tăng không đáng kể qua các năm trong tổng doanh số thanh toán tại BIDV. Cụ thể: năm 2015 là 4.890 triệu đồng, năm 2016 là 5.150 triệu đồng. Năm 2017, BIDV tăng thêm 02 khách hàng mới (FPT Telecom, VNPT Pay), 03 khách hàng triển khai mới dịch vụ với nền tảng công nghệ cao hơn (ĐH Mỏ ĐC, ĐH Kiến trúc HN, EVN miền Nam), doanh số giao dịch UNT đạt 5.475 triệu VND , tăng tương ứng 6,3% so với năm 2016.
c. Tình hình thanh tốn thẻ
Với các sản phẩm dịch vụ thẻ đa dạng, phong phú và độc đáo, BIDV luôn đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng thẻ của khách hàng trong và ngoài nước, cụ thể:
AGRIBANK 19.217.802 18,46% 2
VIETCOMBANK 17.176.115 16,50% 3
BIDV 12.915.607 11,52% 4
DONG A 9.416.376 9,05% 5
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Trung tâm thẻ năm 2016, 2017
Từ bảng trên có thể thấy xu hướng tăng trưởng mạnh ở cả 3 loại thẻ: thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ tín dụng. Trong đó, thẻ ghi nợ nội địa ở vị trí dẫn đầu với số lượng 3.793.719 thẻ năm 2016 và 4.644.325 thẻ năm 2017, tương ứng với mức tăng trưởng 22,4%. Thẻ ghi nợ quốc tế có bước tiến vượt bậc về số lượng phát hành trong năm 2017 với 316.163 thẻ, tăng 45,5% so với năm 2016. Cịn với thẻ tín dụng cũng ghi nhận mức tăng trưởng 26,7% so với năm trước lên 103.317 thẻ.
Đặt trong bức tranh tổng thể về số lượng thẻ phát hành của tồn hệ thống ngân hàng, có thể thấy hoạt động thẻ của BIDV đã cải thiện được thị phần, ngân hàng vinh dự luôn nằm trong top 4 (theo số liệu bảng 2.6) với tổng số lượng thẻ phát hành đạt trên 12,9 triệu thẻ, chiếm 11,52% thị phần thẻ. Năm 2017, sản phẩm dịch vụ thẻ ngày càng khẳng định được thương hiệu khi liên tiếp nhận được các giải thưởng của các tổ chức uy tín quốc tế trao tặng, có thể kể đến giải thưởng Dịch vụ thanh toán thẻ trên ATM/POS tốt nhất Việt Nam 2017 do International Finance Magazine (IFM) trao tặng.
Bảng 2.6: Top 5 ngân hàng có số lượng thẻ phát hành lớn nhất năm 2017
1,000.00 500.00
_ — 690.00
488.04 572.58
- 2015 2016 2017
theo hướng thu phí thanh tốn qua POS, thanh tốn qua ATM và phí dịch vụ thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ quốc tế tăng mạnh tỷ trọng trong tổng thu, thể hiện bước cải thiện đáng kể trong việc sử dụng thẻ của khách hàng.
d. Tình hình thanh tốn thư tín dụng
Với định hướng phát triển thành một ngân hàng hiện đại mang tầm quốc tế và với tiềm lực của ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, BIDV đã mang đến cho khách hàng các sản phẩm tài trợ thương mại chất lượng cao, đa dạng, hiện đại như:
- Đối với thư tín dụng nhập khẩu: dịch vụ phát hành/sửa đổi/hủy thư tín dụng, phát hành bảo lãnh nhận hàng, ký hậu vận đơn, tư vấn hợp đồng ngoại thương/phát hành thư tín dụng...
- Đối với thư tín dụng xuất khẩu: dịch vụ thơng báo thư tín dụng, thơng báo sửa đổi thư tín dụng, hủy thư tín dụng, kiểm tra bộ chứng từ phát hành theo L/C.
Trong năm 2017, hoạt động tài trợ thương mại vẫn giữ được đà tăng trưởng ổn định ở mọi chỉ tiêu: doanh số thanh tốn, số lượng giao dịch và thu phí. Cụ thể:
Biểu đồ 2.4: Doanh số thanh toán bằng thư tín dụng tại BIDV năm 2015-2017
Đơn vị tính: triệu USD
■ Doan số L/C XK
■ Doanh số L/C NK
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Trung tâm Tác nghiệp và tài trợ thương mại 2015 - 2017
Có thể thấy doanh số thanh tốn bằng thư tín dụng đều có xu hướng tăng qua các năm, đặc biệt là thư tín dụng nhập khẩu. Nếu như năm 2015, doanh số thanh toán L/C nhập khẩu đạt 8.395 triệu USD, thì năm 2016 đã tăng thêm 1.746 triệu USD, tương ứng với 21%, đến năm 2017 cán mốc 12.328,28 triệu USD, tăng trưởng 22% so với năm ngoái. Một số sản phẩm đạt tốc độ tăng trưởng mạnh như chấp nhận L/C trả chậm (16,23%), thanh toán LC trả ngay (46,63%), đặc biệt là sản phẩm đặc thù như L/C UPAS đạt doanh số 890,76 triệu USD, tăng 45,34% so với 2016. Các sản phẩm quan trọng như mở L/C nhập khẩu và thơng báo/sửa đổi L/C xuất khẩu có lượng giao dịch tăng cao và ổn định (16,06 và 17,06%).
Biểu đồ 2.5: Số lượng giao dịch thanh tốn bằng thư tín dụng từ 2015 đến 2017
Đơn vị tính: món
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Trung tâm Tác nghiệp và tài trợ thương mại 2015 - 2017
Nhìn chung, số lượng giao dịch thanh tốn bằng thư tín dụng tăng đều qua các năm. Năm 2016 ghi nhận tốc độ tăng trưởng là 19% so với năm 2015, đạt mức 224.271 món. Sang năm 2017 số lượng giao dịch tăng lên 245.450 món với tỷ lệ tăng trưởng là 10,5%. Ngồi ra, mức phí thu được năm 2016 cũng tăng 17,32% so với năm 2015, và mức phí của năm 2017 tăng 20,17% so với năm 2016. Chi tiết theo biểu đồ dưới đây:
Biều đồ 2.6: Phí thanh tốn thư tín dụng 2015-2017
2.2.1.2. Thực trạng sử dụng các kênh thanh toán tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Việc lựa chọn kênh thanh toán cho mỗi giao dịch sẽ phụ thuộc vào chỉ dẫn trên lệnh thanh toán của khách hàng và hướng dẫn của Trụ sở chính từng thời kỳ đảm bảo tối đa hóa thu rịng phí dịch vụ thanh tốn của BIDV, tốc độ thanh toán và đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng.
Hiện nay, các giao dịch thanh toán trong nước bằng VND của BIDV được gửi/nhận chủ yếu thơng qua 03 kênh thanh tốn: Hệ thống điện tử liên ngân hàng IBPS, Thanh toán song phương/Thanh toán đa phương và Thanh toán bù trừ điện tử. Các giao dịch thanh tốn quốc tế thực hiện qua hệ thống Swift tồn cầu.
a. Hệ thống điện tử liên ngân hàng (IBPS - Interbank payment system) Theo số liệu thống kê nội bộ từ 2015-2017, gần 90% giao dịch chuyển tiền đi qua IBPS của BIDV tập trung vào một số ngân hàng như: Vietcombank, ACB, Sacombank, MB, DongABank..., trong đó đứng đầu là Vietcombank, chiếm tỷ trọng trên 30% tổng giao dịch.
Biểu đồ 2.7: Số lượng giao dịch, doanh số thanh toán qua IBPS tại BIDV từ 2015 đến 2017 Đơn vị tính: Món,tỷ đồng 15,674,970 2015 2016 2017 ■ Doanh số ■Số món
Doanh sơ và sơ lượng giao dịch thanh tốn qua IBPS có xu hướng tăng qua các năm. Đây là kênh thanh toán chủ đạo của BIDV với tỷ trọng giao dịch khá lớn. Năm 2017, các giao dịch thanh toán qua kênh này đạt gần 16 triệu giao dịch (↑43,5% so với năm 2016) với tổng doanh sô trên 11 triệu tỷ VND (↑25,3% so với năm 2016).
b. Hệ thơng thanh tốn song phương/thanh tốn đa phương
Hiện tại có 32 khách hàng Định chế tài chính kết nơi với BIDV qua TTSP/TTĐP; thu hút 124.000 tỷ VND và 8.051 triệu USD vơn tiền gửi thanh tốn. Với việc thanh toán qua TTSP/TTĐP, hàng năm BIDV sẽ tiết kiệm được khoảng 2 tỷ VND tiền phí chuyển tiền phải trả cho NHNN hoặc ngân hàng chủ trì.
> Thanh tốn song phương Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 2.4: Quy trình thực hiện thanh tốn song phương
Nguồn: Cẩm nang các chương trình thanh tốn BIDV
Chiều mũi tên đi:
+ Nhận được yêu cầu từ phía khách hàng, căn cứ vào các thông tin trên phiếu yêu cầu, giao dịch viên lựa chọn kênh thanh tốn thích hợp để chuyển điện. Nếu ngân hàng Đơn vị hưởng có tham gia TTSP thì giao dịch viên sẽ lựa chọn kênh TTSP.
12,000,000 10,000,000 8,000,000 6,000,000 4,000,000 2,000,000 10,712,486 8,915,650 ■. 8,129,751 _________ 3,058,403 . _ „1 2,321,699 ɪ ■ 1TJ I ∕∏ m ■Doanh số ■Số món - ■ 2015 2016 2017 trình TTSP tại hội sở chính.
+ Tại chương trình TTSP của hội sở chính BIDV sẽ thực hiện xử lý điện và chuyển sang trung tâm xử lý của đối tác.
Chiều mũi tên đến:
+ Điện từ chương trình TTSP của đối tác chuyển sang chương trình TTSP của BIDV tại hội sở chính.
+ Tại đây, điện sẽ được xử lý và chuyển về giao diện xử lý điện của chi nhánh BIDV.
+ Tại giao diện xử lý điện của chi nhánh, căn cứ thông tin trên điện, chi nhánh sẽ thực hiện ghi Có vào tài khoản khách hàng hoặc trả lại hoặc chuyển tiếp điện đến xử lý tại chi nhánh hay bộ phận khác.
> Thanh tốn đa phương
Sơ đồ 2.5: Mơ hình thanh tốn đa phương tại BIDV
Nguồn: Cẩm nang các chương trình thanh tốn BIDV
(1) Chương trình Thanh tốn đa phương cung cấp dịch vụ thanh tốn
điện tử
trong và ngồi nước cho các ĐCTC thông qua tài khoản Vostro mở tại BIDV. (2) Ngân hàng thành viên (NHTV) sử dụng Internet để truy cập chương trình TTĐP gửi và nhận điện thanh tốn. NHTV trực tiếp phải duy trì tài khoản Vostro tại BIDV, NHTV gián tiếp sử dụng tài khoản Vostro của thành viên trực tiếp.
Một NHTV trực tiếp có thể có nhiều NHTV gián tiếp, nhưng một NHTV gián tiếp chỉ được trực thuộc một NHTV trực tiếp.
Điện đi của NHTV có thể từ các nguồn: - Tạo trực tiếp tại chương trình TTĐP.
- Nhận từ CoreBanking của NHTV thông qua Tool convert do BIDV cung cấp.
(3) TTĐP mở các tài khoản Vostro tương ứng với từng NHTV trực tiếp tham gia và các tài khoản trung gian khác (Nostro, phí, lãi, phải trả VAT) theo từng loại tiền tệ phù hợp với các loại giao dịch để phục vụ cho việc đảm bảo khả năng thanh toán của các NHTV.
Biểu đồ 2.8: Số lượng giao dịch, doanh số thanh toán qua TTSP/TTĐP từ 2015 đến 2017
dịch và doanh số thanh toán qua kênh TTĐP. Nếu như năm 2015 có 1.655.639 giao dịch được thực hiện thì con số này đã tăng thêm hơn 40% (2.321.699 món) vào năm 2016. Năm 2017 tiếp tục ghi nhận sự tăng lên của số món giao dịch là 3.058.403. Tương tự như vậy, doanh số thanh toán qua kênh TTĐP cũng tăng qua các năm với tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định (từ 8.129.751 tỷ đồng năm 2015 lên đến 10.712.486 tỷ đồng năm 2017).
c. Hệ thống thanh toán bù trừ điện tử
Thanh toán bù trừ (TTBT) là phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng
được thực hiện bằng cách bù trừ Tổng số Phải thu, Phải trả để thanh toán số chênh
lệch (kết quả bù trừ).
Biểu đồ 2.9: Doanh số thanh toán, số lượng giao dịch qua Hệ thống TTBT
Nguồn: Báo cáo tổng kết Trung tâm Thanh tốn 2015-2017
Nhìn vào biều đồ, ta thấy doanh số thanh toán qua hệ thống TTBT giảm dần
theo các năm. Năm 2015, doanh số đạt 82.821 tỷ đồng, năm 2016 giảm xuống còn
76.309 tỷ đồng và đến năm 2017 con số này chỉ còn là 32.813 tỷ đồng.
Tương tự như trên, số món giao dịch qua hệ thống TTBT cũng giảm rõ rệt, từ 436.467 món của năm 2015 xuống cịn 189.389 món ở năm 2017. Trong kỳ 2017, BIDV không phát sinh giao dịch TTBT đi, giao dịch đến đạt hơn 189 nghìn giao dịch (∣57,4% so với năm 2016), chủ yếu là giao dịch TTBT đến từ KBNN, với doanh số gần 33 nghìn tỷ VND (ị 57% so với năm 2016).
d. Hệ thống Swift
BIDV đã đăng ký sử dụng rất nhiều dịch vụ lõi của Swift nhằm đáp ứng yêu cầu giao thương buôn bán quốc tế đang ngày một gia tăng. Hiện nay,
trên tồn thế giới và có 49 TK Nostro tại các NH nước ngồi, trong đó có 26 TK Nostro thanh tốn quốc tế chính và 5 TK phục vụ TTBM.
Biểu đồ 2.10: Số lượng giao dịch, doanh số thanh toán qua SWIFT tại BIDV từ năm 2015 đến năm 2017
Đơn vị tính: Món, tỷ USD
Nguồn: Báo cáo tổng kết Trung tâm Thanh tốn 2015-2017
Nhìn chung, doanh số thanh tốn SWIFT của BIDV tăng trưởng đều qua các
năm với mức tăng trưởng như sau: 27% năm 2016, 20% năm 2017. Doanh số thanh toán năm 2017 đạt 31,01 tỷ USD. Đây là một con số đáng tự hào của BIDV.
Bên cạnh đó, số lượng giao dịch cũng tăng trưởng đều qua các năm, cụ thể: năm 2016 tăng trưởng 36% từ 189.925 giao dịch lên 257.742 giao dịch;