Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu 0813 nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44)

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập ngày 26/04/1957 theo Quyết định số 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Ngày 24 tháng 6 năm 1981, theo Quyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ, Ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngày 14 tháng 11 năm 1990, theo Quyết định số 401/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Để thực hiện chủ trương cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước theo Quyết

định số 90/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng được chuyển sang hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty nhà nước với thời hạn hoạt động là 99 năm tính từ ngày 21/9/1996 theo Quyết định số 287/QĐ-NH5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Ngày 30/11/2011, Thủ tướng Chính

Phủ đã có quyết định số 2124/QĐ-TTg phê duyệt Phương án cổ phần hóa BIDV.

Ngày 28/12/2011, BIDV đã tổ chức thành cơng việc bán đấu giá cổ phần lần đầu

ra công chúng tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.Giai đoạn từ 27/04/2012 đến nay là giai đoạn hoạt động dưới tên gọi Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).

tạo, nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ được giao. BIDV tập trung giải quyết các yếu kém nội tại, triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu hoạt động tồn hệ thống song hành với q trình tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước và hệ thống các tổ chức tín dụng nhằm đạt tới sự ổn định, an toàn, hiệu quả. Trong giai đoạn này, nổi bật lên một số kết quả tiêu biểu:

- BIDV thực hiện cổ phần hóa thành cơng theo đúng chỉ đạo của Chính phủ, bảo đảm hài hịa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động. Từ 27/04/2012, BIDV chính thức chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần. Tháng 1/2014, cổ phiếu BIDV niêm yết thành cơng trên sàn chứng khốn đánh dấu mốc chính thức thành ngân hàng đại chúng.

- Đổi mới, hồn thiện thể chế phù hợp với mơ hình cơng ty cổ phần theo đúng quy định của Nhà nước, đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động của BIDV, đồng thời hướng tới thông lệ quốc tế. Tháng 5/2012, BIDV chính thức hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần, để phù hợp theo quy định của Luật doanh nghiệp và Luật các tổ chức tín dụng.

- Tiếp tục khẳng định vai trị là cơng cụ đắc lực của Đảng và Chính phủ trong việc thực thi các chính sách phát triển kinh tế - xã hội. BIDV luôn nghiêm chỉnh chấp hành và thực thi một cách tích cực các chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, đóng góp vai trị quan trọng trong việc ổn định kinh tế vĩ mơ, đi đầu thực hiện các nhóm giải pháp của Chính phủ về kiềm chế lạm phát.

- Tập trung phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ: Hoạt động bán lẻ trong các giai đoạn trước đây cũng đã được BIDV chú trọng, tích cực nâng cao tỷ trọng thu nhập từ hoạt động bán lẻ trên tổng nguồn thu của hệ thống, tuy nhiên đến giai đoạn này mới thực sự có sự biến đổi về chất khi định hướng hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2015 - 2017 và tầm nhìn đến năm 2020 được Hội đồng Quản trị thông qua, làm kim chỉ nam trong

hoạt động bán lẻ của BIDV. Theo đó, BIDV xác định rõ mục tiêu vươn lên chiếm thị phần lớn thứ hai trên thị trường về dư nợ tín dụng, huy động vốn và dịch vụ bán lẻ giai đoạn 2016 - 2020.

- Tích cực mở rộng mạng lưới, mở rộng phạm vi hoạt động: Trong thời kỳ này, thực hiện chỉ đạo của NHNN tại Thông tư số 21/2013/TT-NHNN về việc sắp xếp lại mơ hình sở giao dịch, quỹ tiết kiệm và điểm giao dịch với lộ trình 2 năm 2013-2015, BIDV một mặt nghiêm chỉnh chấp hành tái cơ cấu mạng lưới, mặt khác tăng cường mở rộng phạm vi hoạt động thông qua thành lập các điểm giao dịch mới trên cơ sở đáp ứng đầy đủ theo quy định của NHNN.

- Đến cuối năm 2014, BIDV có 127 CN, 584 PGD, 16 QTK/ĐGD đứng thứ ba trong hệ thống ngân hàng về số điểm mạng lưới truyền thống, ngoài ra cũng phát triển mạnh các kênh phân phối hiện đại như ATM, POS. Đến ngày 25/5/2015, thực hiện Đề án tái cơ cấu hoạt động Ngân hàng thương mại, BIDV đã nhận sáp nhập toàn bộ hệ thống Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng bằng Sơng Cửu Long (MHB) và có một bước phát triển mạnh mẽ về mạng lưới hoạt động với 180 chi nhánh, 798 phòng giao dịch. Tính đến 31/12/2016, BIDV có 190 chi nhánh và 815 phòng giao dịch hoạt động tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc.

- Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng và toàn diện. Trong giai đoạn này, kinh tế toàn cầu từng bước phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, các nền kinh tế trở nên gắn kết hơn nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh tốc độ phục hồi và phát triển kinh tế. Trong bối cảnh đó, Việt Nam nỗ lực đẩy nhanh lộ trình hội nhập quốc tế như Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (Vietnam - EU FTA) và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tiếp tục khẳng định là đơn vị tiên phong trong hoạt động kinh doanh

đối ngoại, đến cuối năm 2016, BIDV đã thiết lập quan hệ đại lý với trên 1.700 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng tại 122 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Bên cạnh đó, BIDV tiếp tục nhận đuợc các nhà tài trợ đa phuơng, song phuơng (WB, ADB, OPEC, AFD, Đức, Pháp, Nhật Bản...) tin tuởng ủy thác quản lý trên 150 dự án ODA với tổng số vốn cam kết trên 4 tỉ USD. Khối hiện diện thuơng mại nuớc ngoài tiếp tục khẳng định vị thế, thuơng hiệu BIDV, đồng thời mở rộng hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tu thuơng mại tại các thị truờng tiềm năng nhu Liên bang Nga, châu Âu, Đơng Bắc Á trong đó đạt đuợc những buớc tiến quan trọng trong việc thâm nhập thị truờng Nhật Bản; Liên doanh bảo hiểm nhân thọ BIDV Metlife đuợc thành lập trên cơ sở hợp tác với Tập đoàn Bảo hiểm nhân thọ Hoa Kỳ Metlife...

Đến cuối 2015, BIDV đã thành lập hiện diện thuơng mại tại 06 quốc gia - vũng lãnh thổ: Lào, Campuchia, Myanmar, Cộng hịa Séc, Cộng hồ Liên bang Nga và Đài Loan.

- Nâng tầm công tác nghiên cứu, tham muu có kết quả đối với Chính Phủ/Ngân hàng Nhà nuớc khẳng định uy tín và gia tăng giá trị thuơng hiệu cho BIDV. Trung tâm Nghiên cứu BIDV đuợc thành lập năm 2012 để hỗ trợ thiết lập và thực thi các chính sách, các giải pháp điều hành hệ thống, đồng thời tích cực tham gia tu vấn chính sách kinh tế, tiền tệ với Chính phủ, các bộ, ngành... Thuờng niên,Trung tâm nghiên cứu thực hiện hàng trăm báo cáo định kỳ và chuyên đề với tinh thần nhanh chóng, kịp thời, đi sâu vào các định huớng về kinh tế, đối ngoại, chiến luợc phát triển của địa phuơng, tập trung vào những vấn đề nóng của kinh tế trong nuớc và quốc tế để tham muu cho các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nuớc; các báo cáo chuyên sâu về kinh tế - xã hội địa phuơng với luợng thông tin đa dạng, phong phú, đáng tin cậy, các đề xuất kiến nghị có kết quả và đuợc đánh giá cao.

2017

Tổng tài sản 850.669 1.006.635 1.176.000 Tốc độ tăng trưởng2.1.2. Cơ cấu tổ chức30,80% 18,33% 16,82%

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV

Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV2017 V Cơ cấu tổ chức tại Trụ sở chính

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức tại Trụ sở chính

Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV2017 S Cơ cấu tổ chức tại Chi nhánh

BAN GlAM ĐỬC

KHÕHQUÀNLÝ H KHỐI QLAN L Ỷ I KHỦI ■ KHĨI QLIAN LÍ I KHỞI

KHACHHANG I RỦI RO I TACNGHIEP ■ NỘI Bộ I TRỰC THUỘC

Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức tại chi nhánh

Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV2017 2.1.3. Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh giai đoạn 2015-

2017

> về tổng tài sản và nguồn vốn - Tổng tài sản:

Giai đoạn 2015 - 2017 chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tổng tài sản của BIDV với tốc độ tăng trưởng bình quân là gần 20%. Tính đến 31/12/2017 tổng tài sản của BIDV đạt 1.202.284 tỷ đồng, tăng trưởng 19.5% so với 2016, đứng đầu về quy mô tổng tài sản trong hệ thống ngân hàng. Huy động vốn tổ chức dân cư (riêng ngân hàng) đạt 933.834 tỷ đồng, tăng trưởng 17,4% so với năm 2016, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn. Dư nợ tín dụng tăng trưởng theo đúng kế hoạch NHNN đặt ra , hỗ trợ phát triển kinh tế đất nước và phù hợp với mức hấp thụ vốn của nền kinh tế. Trong đó dư nợ tín dụng tổ chức kinh tế dân cư (riêng ngân hàng) đạt 862.604 tỷ đồng, tăng 17% so với năm trước, chiếm 13,12% quy mơ tín dụng tồn ngành ngân hàng.

Bảng 2.1: Tổng tài sản của BIDV giai đoạn 2015-2017

1 phát triển Việt Nam (BSI) 79.503.019 88,13%

2 Tổng công ty CP Bảo hiểm ngân hàng đâu tuvà phát triển Việt Nam (BIC) 59.819.259 51,01%

3 Công ty Cổ phân Đâu tu Hạ tâng và Đơ thịDâu khí PVC (PTL) 5.705.400 5,77%

4 Công ty Cổ phân Phát triển Hạ tâng Kỹ thuật(IJC) 2.912.775 1,06%

5 Công ty Cổ phân Tập đồn Dâu khí An Pha(ASP) 1.103.360 2,95%

6 Cơng ty Cổ phẩn Phát triển Nhà Thủ Đức(TDH ) 450.000 0,63%

cơ câu sở hữu

sở hull nhà nước

% sở hull NN

Sở hữu khác

Nguồn: Báo cáo tài chính 2015-2017 của BIDV

- Vốn chủ sở hữu:

+ Danh sách công ty do BIDV nắm giữ:

+ Cơ cấu vốn chủ sở hữu của BIDV

35,23 % 2,45% 2,27%

Nguồn: Báo cáo thường niên 2017

Đến thời điểm 31/12/2017, vốn chủ sở hữu của BIDV là 48.834 tỷ đồng, trong đó Ngân hàng nhà nước Việt Nam sở hữu 95,28% vốn, cịn lại 4,72% là do các cổ đơng khác nắm giữ (cổ đơng nước ngồi chiếm 2,45% và cổ đơng nhỏ lẻ khác chiếm 2,27%).

Bảng 2.2: Vốn chủ sở hữu của BIDV giai đoạn 2015-2017

- Thu nhập lãi ròng 19.314 23.738 30.955

- Lãi từ hoạt động dịch vụ 2.336 2.504 2.965

- Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 293 534 668

- Lãi từ mua bán chứng khoán kinh doanh -62 433 481

- Lãi từ hoạt động mua bán chứng khoán

đầu tư 11 364 331

- Lãi thuần từ hoạt động khác 2.369 1.740 3.278

Tổng dư nợ trước dự phòng rủi ro 598.434 723.697 834.435 Chi phí dự phịng trong năm (5.676) (9.273) (14.847)

Lợi nhuận sau thuế 6.298 6.159 6.945

Nguồn: Báo cáo tài chính 2015-2017 của BIDV

Trong lộ trình cơ cấu lại tài chính, BIDV xác định vấn đề cấp bách là tăng vốn tự có để gia tăng hệ số CAR phù hợp với thông lệ quốc tế. Trong giai đoạn 2015 - 2017 tốc độ tăng trưởng bình quân vốn chủ sở hữu của BIDV là trên 11 %, trong đó đặc biệt trong năm 2015, vốn chủ đã tăng 7.600 tỷ đồng tương đương mức tăng 23%.

Tính đến 31/12/2017, vốn chủ sở hữu của BIDV là 48.834 tỷ đồng, tăng 10,44% so với năm 2016. Trong cơ cấu vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ có giá trị 34.187 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng chủ yếu (70%), lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 6.946 tỷ đồng (tăng 12%), cịn lại là lợi ích của các cổ đơng thiểu số. Tỷ trọng vốn được bổ sung từ nguồn lợi nhuận trích lập các quỹ và lợi nhuận giữ lại qua các năm của BIDV giai đoạn 2015 - 2017 trong khoảng từ 13% - 22%, với tốc độ tăng trưởng bình quân là 28,5%/năm.

Theo quy định tại Thông tư số 41/2016/TT-NHNN, ngân hàng khơng có cơng ty con, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải thường xun duy trì tỷ lệ an tồn vốn xác định trên cơ sở báo cáo tài chính của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tối thiểu 8%. Vốn tự có tăng liên tục qua các năm với tốc độ khá cao giúp BIDV cải thiện và nâng cao tỷ lệ an toàn.

> về kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tổng hợp về kết quả kinh doanh của BIDV

Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE) 15,92% 14,45% 15.00%

Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản (ROA) 0,74% 0,68% 0,63%

Tỷ lệ nợ xấu 1,68% 1,96% 1,44%

Nguồn: Báo cáo tài chính 2015-2017 của BIDV

Trong giai đoạn 2015-2017, tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh liên tục tăng lên, cụ thể:

Tổng dư nợ vay của đơn vị có xu hướng tăng mạnh trong giai đoạn 2015 - 2017, đặc biệt năm 2015 và 2016, dư nợ trước dự phòng rủi ro của BIDV đạt 598.434 tỷ đồng và 723.697 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng hơn 20%. Cùng với sự tăng trưởng mạnh về dư nợ cho vay, tổng thu từ hoạt động kinh doanh của đơn vị cũng tăng mạnh:

Tổng thu từ hoạt động kinh doanh tăng trưởng manh mẽ, đến năm 2017 con số này đạt 38.687 tỷ đồng, tăng 26,72%. Trong đó một số hoạt động có tốc độ tăng trưởng tốt là: thu lãi (đạt 30.955 tỷ đồng) tăng 7.217 tỷ đồng. Ngoài ra, các hoạt động đem lại lãi tương đối cao cho Ngân hàng là: lãi thu từ hoạt động dịch vụ, hoạt động ngoại hối ...

Lợi nhuận sau thuế của BIDV tăng lên 6.945 tỷ đồng trong giai đoạn 2015 - 2017, và luôn là 1 trong 3 ngân hàng TMCP đạt lợi nhuận sau thuế cao nhất cả nuớc. Tuy nhiên, trong những năm gần đây hoạt động kinh doanh của BIDV cũng gặp nhiều khó khăn do nợ xấu tăng cao, theo đó chi phí dự phịng hàng năm có xu huớng tăng mạnh. Đặc biệt, năm 2017 chi phí dự phịng đã tăng lên 14.847 tỷ đồng, cao nhất từ truớc đến nay.

> Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản:

kế hoạch đề ra. Năm 2017 ROE và ROA của BIDV đạt 15% và 0,63%. Tỷ lệ nợ xấu trong năm 2017 đuợc kiểm sốt ở mức 1,44%. Điều này bắt nguồn từ những khó khăn trong cơng tác cho vay và thu hồi nợ của Ngân hàng.

2.2. Thực trạng chất lượng dịch vụ thanh toán của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

2.2.1.Thực trạng dịch vụ thanh toán của Ngân hàng TMCP Đầu tư

và Phát triển Việt Nam

2.2.1.1. Thực trạng tiếp cận và sử dụng các phương tiện thanh toán của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Phát huy thành tựu đạt được những năm trước, hoạt động thanh toán năm 2017 tiếp tục đạt được sự tăng trưởng mạnh cả về doanh số và số lượng

giao dịch, riêng lãi từ hoạt động dịch vụ là 2.965 tỷ đồng, đóng góp một phần khơng nhỏ vào lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống BIDV. Giai đoạn 2015-2017 ghi nhận tốc độ tăng trưởng dịch vụ thanh toán đạt bình quân 16%/năm. Các sản phẩm thanh toán của BIDV ngày càng được các cá nhân, doanh nghiệp, các định chế tài chính trong và ngồi nước ưu tiên sử dụng. Theo đó, mỗi phương tiện thanh tốn lại được khách hàng tiếp cận theo một cách riêng mà chúng ta sẽ xem xét ở phần dưới đây:

a. Tình hình thanh tốn séc

Trong thời đại cơng nghệ 4.0, séc khơng cịn được sử dụng nhiều như trước đây nhưng vẫn là một phương tiện thanh tốn ưa thích bởi tính đơn giản và thuận tiện của nó, đặc biệt là đối với các khách hàng là doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.2: Doanh số thanh toán séc từ 2015 đến 2017

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV2015-2017

Nhờ vào quy trình thanh tốn đơn giản, cũng như các sản phẩm thanh toán séc liên tiếp được mở rộng nên doanh số thanh tốn thơng qua phương

Một phần của tài liệu 0813 nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w