Quy mơ tín dụng theo lĩnh vực

Một phần của tài liệu 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57)

■ Nông, lâm, thủy hải sản ■ Xây dựng ■ Công nghiệp

■ Thương mại, dịch vụ Vận tải, viễn thông ■ Khác

Nguồn: Vietinbank - chi nhánh thành phố Hà Nội e/ Theo bảo đảm tiền vay

Tuy có chững lại vào năm 2017, tỷ trọng dư nợ cấp tín dụng của chi nhánh có bảo đảm tăng dần theo thời gian. Trong 61,207 nghìn tỷ đồng dư nợ, có gần 8 nghìn tỷ đồng dư nợ khơng có bảo đảm, chiếm 13,1% (cao hơn mức 13% của năm 2016). Quy mơ dư nợ khơng có bảo đảm giảm dần theo thời gian, từ mức gần 10 nghìn tỷ đồng vào năm 2012 (chiếm 27,7%) đã giảm xuống cịn gần 8 nghìn tỷ đồng vào năm 2017 (chiếm 13,1%). Ngồi các khoản tín dụng cấp cho khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, phần lớn các khoản nợ này là của doanh nghiệp Nhà nước. Một số tài sản bảo đảm là quyền phải thu từ các hợp đồng kinh tế hoặc tài sản hình thành trong tương lai (tài sản cố định như máy móc, nhà xưởng sau q trình đầu tư).

Mặc dù tỷ trọng dư nợ cấp tín dụng khơng có bảo đảm ở mức cao, tiềm ẩn rủi ro cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhưng chi nhánh đã nỗ lực giảm tỷ trọng này xuống qua thời gian. Công việc này được triển khai cùng với q trình giảm dần sự phụ thuộc tín dụng vào các doanh nghiệp Nhà nước có quy mơ lớn như các tập đồn, tổng cơng ty.

Hình 2.18: Quy mơ tín dụng theo bảo Hình 2.19: Tỷ trọng tín dụng theo bảo

Nhóm 2 26 733 73 564 60 0 Nhóm 3 2" T T 6 18^ Nhóm 4 3^ 3^ T 5^ 3T Nhóm 5 120^^ 46^^ 60 ∏ 6^^ 12 0"" Tổng nợ quá hạn 237^^ 783^ ɪɜr 69 0" 77 T

■ Có bảo đảm ■ Khơng có bảo đảm

Nguồn: Vietinbank - chi nhánh thành phố Hà Nội Nguồn: Vietinbank - chi nhánh thành phố

Hà Nội

2.2.2.5.Chất lượng tín dụng a/ Nợ q hạn

Mặc dù quy mơ dư nợ cấp tín dụng ở mức cao và liên tục tăng trưởng qua các năm, quy mô nợ quá hạn có sự biến động khá mạnh qua các năm. Neu như năm 2013, tổng các khoản nợ quá hạn (nhóm 2 đến nhóm 5) chỉ ở mức 237 tỷ đồng, thì năm 2014, quy mô nợ quá hạn tăng lên 783 tỷ đồng (tăng 230%), tập trung vào nợ nhóm 2. Năm 2014, việc áp dụng Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định về phân loại tài

sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi và các Thông tư sửa đổi, bổ sung đã khiến chi nhánh thành phố Hà Nội phải phân loại các khoản nợ theo các tiêu chí chặt chẽ hơn. Do vậy, nợ nhóm 2 tăng từ mức 26 tỷ đồng lên 733 tỷ đồng khi một số khoản nợ trước đây ở nhóm 1 phải chuyển sang nhóm 2 (các khoản cơ cấu lại nợ trước đó theo quy định cho phép của Ngân hàng Nhà nước tại Quyết định số 780/QĐ-NHNN về việc phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn

trả nợ, gia hạn nợ). Tuy nhiên, sang năm 2015, các khoản nợ này đã được khách hàng

trả đầy đủ phần nợ gốc và lãi bị quá hạn và các kỳ tiếp theo cùng với đánh giá tích cực về triển vọng trả nợ của khách hàng nên các khoản nợ này được phân về nhóm 1. Nhờ vậy, quy mơ nợ quá hạn giảm mạnh từ 783 tỷ đồng xuống còn 135 tỷ đồng.

Bảng 2.2: Quy mơ nợ q hạn theo từng nhóm nợ

Sang năm 2016 và năm 2017, nợ quá hạn tại chi nhánh tiếp tục tăng lên. Thực trạng này nằm trong xu thế chung của tồn hệ thống NHTMCP Cơng thuơng Việt Nam khi năm 2016, quy mô và tỷ trọng nợ nhóm 2 đến nhóm 5 đều tăng và đến năm 2017, nợ nhóm 3, 4 và 5 đều tăng. Trong đó có 35 tỷ đồng các khoản nợ đã đuợc chuyển sang nhóm 4 vào năm 2017. Nợ nhóm 5 cũng tăng nhẹ từ mức 116 tỷ lên 120 tỷ khi một số khoản nợ ở nhóm nợ thấp hơn chuyển sang nhóm 5. Xu huớng chất luợng du nợ kém đi thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn từ mức 0,24% vào năm 2015, tăng lên 1,11% vào năm 2016 và 1,27% vào năm 2017. Truờng hợp các khoản nợ nhóm 2 tiếp tục chuyển sang nhóm nợ cao hơn trong thời gian tới, số tiền trích lập dự phịng rủi ro sẽ tăng lên cao hơn, làm giảm lợi nhuận và khả năng thu hồi nợ của chi nhánh.

b/ Nợ xấu

Quy mô nợ xấu gia tăng kể từ năm 2015 trở lại đây. Quy mô nợ xấu ở mức 63 tỷ đồng năm 2015, tăng gần gấp đôi lên 126 tỷ đồng năm 2016 và tăng gần 3 lần lên 173 tỷ

đồng năm 2017. Trong năm 2017, theo chủ truơng của NHTMCP Công thuơng Việt Nam, chi nhánh thành phố Hà Nội đã mua lại toàn bộ nợ đã bán cho VAMC, khiến cho quy mô lẫn tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh. Đồng thời, số tiền phải trích lập dự phịng rủi ro cũng tăng lên thêm xấp xỉ 188 tỷ đồng. Hiện nay, chi nhánh đang phải muợn nguồn của NHTMCP Việt Nam để trích lập theo đúng quy định và phải trả dần trong các năm sau (NHTMCP Công thuơng Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà Nội, 2018).

Tỷ lệ nợ xấu năm 2014 là 0,09% thì năm 2016, 2017 đã lên tới 0,2% và 0,28%. Nếu so với mặt bằng chung của NHTMCP Công thuơng Việt Nam, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của chi nhánh vẫn ở mức thấp hơn. Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu năm 2016 và 2017 của cả hệ thống là 0,90% và 1,07% trong khi tại chi nhánh là 0,2% và 0,28%. Tuy nhiên, việc tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh trong năm 2017 báo hiệu chất luợng du nợ tín dụng của chi nhánh đã có xu huớng đi xuống.

2 3 Thu nhập từ tín dụng/dư nợ 3.20% 3.31 % 1.95% 2.99% 3.56 % 4.00% 2.0% 1.5% 1.0% 0.5% 0.0% 2013 2014 2015 2016 2017 ■ Nợ quá hạn ■ Nợ xấu

Nguồn: Vietinbank - chi nhánh thành phố Hà Nội

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.3.1. Thành cơng

a/ Duy trì được quy mơ tín dụng và tốc độ tăng trưởng tín dụng hợp lý trong bối cảnh kinh doanh khó khăn

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn và tình hình kinh tế vĩ mơ phục hồi chưa bền vững, năng lực các khách hàng doanh nghiệp cịn hạn chế, việc duy trì được quy mơ tín dụng lên tới hơn 61 nghìn tỷ là một sự nỗ lực đáng ghi nhận của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ, nhân viên chi nhánh. Là một đơn vị trực thuộc ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước chi phối, Chi nhánh luôn đi đầu trong việc thực hiện các chính sách tín dụng do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo thực hiện để hỗ trợ các doanh nghiệp gặp khó khăn thơng qua việc giảm lãi suất cho vay, cơ cấu lại nợ.

b/ Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tăng

Sau giai đoạn thu nhập từ hoạt động tín dụng bị giảm sút vào các năm 2014 và 2015 thì lợi nhuận từ hoạt động tín dụng những năm gần đây đã tăng lên đáng kể, đóng góp lớn vào lợi nhuận chung của chi nhánh. Công tác thu hồi nợ xấu đã được chi nhánh tiến hành khẩn trương, quyết liệt với nhiều giải pháp đồng bộ như đưa khách hàng ra tịa án, thi hành án, cơng an để đơn đốc thu nợ. Trong năm 2017, chi nhánh đã mua lại và xử lý rủi ro toàn bộ nợ bán cho Cơng ty quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam đồng thời thu hồi đuợc 76,45 tỷ đồng.

% % % Toàn hệ thống 13.4% 18.0 % 24.7% 18.0 % 18.0%

Nguồn: Vietinbank - chi nhánh thành phố Hà Nội c/ Chất lượng sản phẩm tín dụng cung ứng từng bước được nâng cao

Các sản phẩm tín dụng đuợc đa dạng hóa, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ có hàm luợng cơng nghệ cao. Dự án thay thế hệ thống Corebanking là giải pháp công nghệ tổng thể và căn bản, cho phép ngân hàng nói chung và chi nhánh nói riêng linh hoạt đáp ứng các nhu cầu khách hàng, mở rộng quy mô hoạt động đáp ứng chiến luợc phát triển trong dài hạn. Cùng với việc nâng cấp hệ thống Corebanking, các chuơng trình phần mềm tiếp tục đuợc nghiên cứu, triển khai đua vào ứng dụng trong quản trị điều hành. Ngân hàng đã nghiên cứu kỹ luống nhu cầu của khách hàng và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để hồn thiện các sản phẩm tín dụng hiện tại và phát triển các sản phẩm tín dụng mới. Tiện ích của các sản phẩm cũng đuợc bổ sung, đặc biệt là các tiện ích về ngân hàng tự động, sản phẩm thẻ, ngân hàng điện tử. Với việc thay đổi mơ hình tổ chức theo huớng chun mơn hóa và tập trung, ngân hàng đã cải tiến quy trình nghiệp vụ, nghiên cứu kỹ càng giúp chi nhánh đáp ứng đuợc nhu cầu khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác với chi phí thấp hơn truớc.

d/ Cơ cấu tín dụng đã có những cải thiện theo hướng tích cực

Cơ cấu tín dụng theo đối tuợng khách hàng đã đuợc cải thiện dần theo huớng giảm tỷ trọng du nợ cho vay doanh nghiệp nhà nuớc. Đây là kết quả của chiến luợc đổi mới mơ hình kinh doanh sang mở rộng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Ngồi ra, tỷ trọng tín dụng có bảo đảm cũng tăng lên so với truớc đây cho thấy chi nhánh đã chú trọng hơn vào việc kiểm sốt chất luợng tín dụng.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

2.3.2.1. Hạn chế

a/ Tăng trưởng tín dụng chậm lại và chưa tạo được đột phá

Trong vòng 5 năm trở lại đây, tốc độ tăng truởng tín dụng của chi nhánh ln thấp hơn mức tăng truởng của tồn hệ thống NHTMCP Cơng thuơng Việt Nam (ngoại trừ năm 2014). Mặc dù là chi nhánh nịng cốt với tỷ trọng tín dụng lớn, so với cuối năm 2012, dư nợ cấp tín dụng của chi nhánh thành phố Hà Nội mới tăng 69% so với mức tăng 132% của tồn hệ thống. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của chi nhánh cũng khơng ổn định khi năm 2014 tăng trưởng tới 35,7% nhưng lại tụt xuống còn 4,5% năm 2015 và -2,1% năm 2017. Mặc dù dữ liệu dư nợ vào thời điểm cuối năm không phản ánh hồn tồn chính xác biến động về dư nợ của chi nhánh nhưng đây là dấu hiệu cho thấy mức giới hạn trong khả năng mở rộng tín dụng.

Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng chi nhánh thành phố Hà Nội và toàn hệ thống

%

Toàn hệ thống 0.82% 1.10% 0.73% 0.90

%

1.07%

Nguồn: Vietinbank, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018; và Vietinbank - chi nhánh

thành phố Nội

b/ Dư nợ tập trung vào một số khách hàng lớn

Các khách hàng có dư nợ lớn tại chi nhánh thành phố Hà Nội chính là các tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước, các tập đồn tư nhân lớn. Việc nhóm doanh nghiệp này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cấp tín dụng của chi nhánh đặt ra những quan ngại về rủi ro tín dụng. Đối với khối doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù có lợi thế về mặt quy mô, thị trường, và được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước nhưng việc dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của đối tượng này đặt ra nhiều quan ngại. Thứ nhất, các doanh nghiệp Nhà nước là khu vực kinh doanh kém hiệu quả và kém năng động so với khu vực tư nhân. Sự tụt hậu trong bối cảnh kinh tế thay đổi nhanh khiến doanh thu, lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp suy giảm, làm gia tăng lo ngại về khả năng thu hồi vốn của ngân hàng. Thứ hai, các doanh nghiệp Nhà nước dưới dạng tập đồn, tổng cơng ty thường có nhiều cơng ty con phụ thuộc về tài chính, cơng nghệ, thị trường... lẫn nhau và vào cơng ty mẹ nên khi có rủi ro xảy ra, tính lan truyền rủi ro khiến cho một nhóm khách hàng có liên quan gặp khó khăn thanh tốn với ngân hàng. Đối với các tập đoàn tư nhân lớn, việc gia tăng đầu tư vào các lĩnh vực có vốn đầu tư lớn và có mức độ nhạy cảm cao với chu kỳ kinh tế như bất động sản, xây dựng, vận tải. khiến cho mức độ rủi ro của các khoản tín dụng tăng lên. Ngồi ra, việc giảm dần quy mô lẫn tỷ trọng các khách hàng loại này trong tương lai rất khó khăn do mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng. Trong suốt một thời gian dài, lợi nhuận của chi nhánh phần nhiều đến từ các khách hàng này khiến cho việc đua ra quyết định từ chối, thu hẹp tín dụng trở nên rất khó khăn và từ đó, ảnh huởng phần nào tới nỗ lực phát triển thị truờng bán lẻ.

c/ Chất lượng dư nợ có xu hướng giảm

Mặc dù có tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu thấp hơn bình quân của tồn hệ thống NHTMCP Cơng thuơng Việt Nam nhung những năm gần đây, tỷ lệ này lại có xu huớng tăng rất mạnh. Trong khi tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng giảm thì tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng thuơng mại cổ phần Cơng thuơng lại có xu huớng tăng và chi nhánh thành phố Hà Nội là một trong số các chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu tăng. Tại chi nhánh vẫn tồn tại tình trạng nhiều khách hàng khơng trả nợ đúng hạn, và có xu huớng các khoản nợ này không thu hồi đuợc ngay và phải chuyển nợ nhóm cao hơn. Hơn nữa, do các khoản vay của doanh nghiệp Nhà nuớc thuờng là có quy mơ lớn, thời hạn dài nên việc chuyển nhóm của một khoản nợ sẽ dẫn đến tất cả các khoản nợ bị chuyển nhóm theo. Hệ quả là chi nhánh phải trích lập dự phịng rủi ro cụ thể rất lớn và tốn kém chi phí thu hồi nợ theo quy định.

Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu chi nhánh thành phố Hà Nội và toàn hệ thống

d/ Tỷ trọng dư nợ bán lẻ tuy tăng nhưng vẫn ở mức thấp

Thực hiện theo chủ truơng của NHTMCP Công thuơng Việt Nam về tận dụng lợi

thế sẵn có về thuơng hiệu, quy mô, nguồn nhân lực, mạng luới rộng khắp để phát triển khách hàng cá nhân, đẩy mạnh phát triển các sản phẩm, dịch vụ dành cho ngân hàng bán

lẻ, chi nhánh thành phố Hà Nội đãy triển khai nhiều giải pháp để khai thác các khách hàng mới. Cơ cấu tín dụng của ngân hàng có sự chuyển dịch dần theo đúng định huớng đề ra, huớng tới việc xây dựng thuơng hiệu đi đầu trong hoạt động bán lẻ, tăng truởng đột phá ở phân khúc tiềm năng khách hàng nhỏ và vừa. Tuy nhiên, tốc độ tăng truởng

dư nợ bán lẻ ở chi nhánh thành phố Hà Nội vẫn chưa cao và năm 2017, tốc độ tăng trưởng thấp hơn các năm trước. Trong đó, tỷ lệ dư nợ cầm cố sổ thẻ tiết kiệm, chứng minh tài chính tuy đã giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn, xấp xỉ 21,5% tổng dư nợ bán lẻ.

e/ Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn mất cân đối

Do phần lớn khách hàng của chi nhánh thành phố Hà Nội là các doanh nghiệp Nhà nước nên tiền gửi và dư nợ tín dụng chủ yếu tập trung vào đối tượng này. Đặc điểm của đối tượng khách hàng này là gửi tiền kỳ hạn ngắn và vay vốn kỳ hạn dài cho các dự án đầu tư quy mơ lớn, có thời gian thu hồi vốn lâu. Nguồn vốn huy động thiếu ổn định, có thể bị giảm nhanh chóng khi có biến động trên thị trường tài chính thì các khoản cho vay. Mặc dù đa phần các khoản tín dụng trung dài hạn đều được thả nổi lãi suất nên chi nhánh ít phải chịu rủi ro lãi suất nhưng rủi ro thanh khoản vẫn hiện hữu

Một phần của tài liệu 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w