Để những giải pháp trên có thể áp dụng nhanh chóng và có hiệu quả trong điều hành quản trị rủi ro hoạt động, tôi xin nêu một số kiến nghị, đề xuất với Ngân hàng nhà nước, Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan.
3.3.1 Kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, Bộ ngành có liên quan
Chính phủ và bộ ngành có liên quan cần tiếp tục rà sốt để chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện đồng bộ các văn bản pháp lý điều chỉnh mơ hình tổ chức; hoạt động nghiệp vụ; thu chi tài chính của các Ngân hàng thương mại; như luật các Tổ chức tín dụng quy định về tổ chức hoạt động của Ngân hàng thương mại, quy định
72
về giao dịch đảm bảo.. .nhằm tạo ra một hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.
Cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng tình trạng nền kinh tế tiền mặt; cũng như biện pháp để nâng cao tính minh bạch của các chủ thế trong nền kinh tế. Hiện nay việc công bố thơng tin của NHTM Việt Nam cịn khá sơ sài, thiếu sự khách quan và trung thực. Đa số các thông tin đã được sàng lọc kỹ càng trước khi được công bố, mang tính có lợi cho hoạt động và Ban lãnh đạo của NHTM. Điều này cho thấy cần có sự sửa đổi trong chính sách minh bạch thơng tin từ cơ quan quản lý và từ chính bản thân mỗi NHTM.
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước
Một là, NHNN nên sớm ban hành văn bản hướng dẫn chung về công tác quản trị rủi ro hoạt động: Để có cơ sở cho các ngân hàng thương mại trong đó có Techcombank áp dụng các thông lệ quốc tế trong việc quản trị điều hành đặc biệt là quản lý rủi ro. Ngân hàng nhà nước nên sớm ban hành quy định cũng như lộ trình áp dụng các khuyến nghị của Ủy ban Basel trong quản lý rủi ro Ngân hàng
Hai là, bổ sung yêu cầu vốn đối với RRHĐ vào các văn bản hướng dẫn Quản trị rủi ro theo Basel II. Việc tính tốn hệ số an tồn vốn CAR tại Việt Nam mới dừng lại ở rủi ro tín dụng mà chưa nhắc đến RRHĐ hay rủi ro thị trường nên cần phải bổ sung qui định về yêu cầu vốn đối với RRHĐ.
Ba là, NHNN nên ban hành văn bản hướng dẫn cơ chế trích lập dự phịng rủi ro hoạt động. Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro, các biện pháp quản lý chỉ nhằm ngăn chặn chứ khơng thể xóa bỏ được hồn tồn rủi ro có thể xảy ra. Để có thể duy trì hoạt động liên tục thì ngân hàng cần phải có quỹ dự phịng để bù đắp cho các rủi ro phát sinh.
Bốn là, đồng bộ hóa chuẩn mực kế tốn ngân hàng theo thơng lệ quốc tế: Việc triển khai Basel II đưa Việt Nam đến gần với thông lệ quốc tế về quản lý rủi ro. Nhưng hiện nay, với hệ thống kế tốn chưa được đồng bộ có thể sẽ là cản trở đối với các NHTM Việt Nam. Cụ thể: hiện tại Việt Nam tính tốn u cầu vốn tối thiểu đang được thực hiện theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) tuy nhiên vẫn có
73
những sai lệch chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) làm cho việc tính tốn khơng phản ánh đúng thực tiễn theo thơng lệ.
Năm là, tăng cường chế tài đối với công tác quản lý rủi ro nói chung và RRHĐ nói riêng tại các NHTM: Sau khi ban hành các văn bản mang tính bắt buộc đối với cơng tác quản lý RRHĐ, NHNN cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc những vi phạm có liên quan từ phía NHTM.
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
Sau khi phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro hoạt động của ngân hàng Techcombank và đánh giá ở chương 2. Ở chương 3 này, tác giả đã đi sâu vào các giải pháp kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro hoạt động tại Techcombank. Từ đó, giúp cho độc giả nhận biết được tầm quan trọng của công tác Quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro hoạt động trong kinh doanh của Ngân hàng. Đồng thời tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị với Techcombank và với các cơ quan chức năng để tạo điều kiện cho công tác quản trị rủi ro hoạt động đạt hiệu quả cao nhất.
74
KẾT LUẬN
Nen kinh tế đất nước đang trong q trình phát triển và hội nhập nhanh chóng với kinh tế thế giới. Bối cảnh này vừa đem lại nhiều cơ hội phát triển, nâng cao đời sống người dân, vừa đem lại những thách thức lớn mà ta phải đối mặt như: sự cạnh tranh, mất cân đối cơ cấu kinh tế... Không một cá nhân hay tổ chức nào có thể tránh khỏi những thách thức đó. Ngành Ngân hàng là một trong những ngành chịu tác động nhiều của sự đổi mới.
Ngân hàng ngày càng thể hiện vai trị của mình trong nền kinh tế, là cơng cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế, mặt khác Ngân hàng cũng góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Thời gian gần đây, các Ngân hàng đã hoạt động mạnh mẽ trở lại, cùng với đó là sự gia tăng của các rủi ro, đặc biệt là rủi ro hoạt động. Bên cạnh việc phát triển kinh doanh, các Ngân hàng cũng phải thực sự lưu ý đến vấn đề quản trị rủi ro - vấn đề có ý nghĩa sống cịn ln song hành cùng sự phát triển của ngân hàng.
Qua những gì tác giả nghiên cứu, học tập và làm việc tại Techcombank, tác giả nhận thấy rằng quản trị rủi ro hoạt động đóng một vai trị cực kỳ quan trọng trong quản trị ngân hàng. Rủi ro này có thể chi phối tới các rủi ro cịn lại, là một mấu chốt quan trọng trong cơng tác quản trị rủi ro.
Tuy nhiên, kinh nghiệm nghiên cứu cũng như sự tiếp xúc thực tế của tác giả chưa nhiều nên những hiểu biết còn hạn hẹp. Do vậy, bài làm của tác giả sẽ khơng tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự chỉ dẫn của quý thầy cơ và bạn bè đồng nghiệp cho bài viết được hồn thiện hơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu và giáo trình:
[1] Báo cáo thường niên Techcombank năm 2012-2016
[2] Đào Thị Thanh Tú (2014), “Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động tại các [3] Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài chính số 6 năm 2014.
[4] Deutsche Bank, 2007, Annual Report - Risk Report, http:// deutsche-bank.com [5] Giáo trình Quản trị ngân hàng, Học viện Ngân hàng.
[6] Hiệp ước Basel II
[7] KPMG, 2007, Financial Services: Managing Operational Risk Beyond Basel II, [8] http://www.kpmg.com/SiteCollectionDocuments/ManagingOpRisk.pdf
[9] Lê Thanh Tâm & Phạm Bích Liên, Bài báo nghiên cứu khoa học “Quản trị rủi ro
hoạt động: Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 20 năm 2009
[10] Lê Thị Vân Khanh (2016), Hệ thống Quản lý rủi ro hoạt động tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ
[11] Luật các tổ chức tín dụng (2010)
[12] Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 04/10/2013 của Chính phủ về “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền”
[13] Nghị quyết số 35/2006/QĐ-NHNN ngày 31/07/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về “Quy định các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử”
[14] Nguyễn Thùy Dương (2013), Quản lý rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Đức và bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 24 năm 2013
[15] Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [16] Phạm Tiến Thành và ThS. Dương Thanh Hà (2012), Quản trị công ty và quản lý rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 17 năm 2012
Bước Mơ tả các bước Người thực hiện
SLAs
[18] Techcombank, Quy định quản trị rủi ro hoạt động, 2016 [19] Techcombank, Quy trình xử lý rủi ro hoạt động, 2016
[20] Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”
[21] Thơng tư số 19/2010/TT-NHNN
[22] Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc “Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm tốn nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”
[23] Trịnh Quốc Trung (2016), Quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng theo Basel II - Tình huống ngân hàng TMCPAn Bình, Tạp chí khoa học và phát triển công nghệ, số 19 năm 2016
[24] Vũ Ngọc Trung (2011), Rủi ro hoạt động, www.ub.com.vn, Hà Nội.
Một số website: [25] http://www.moj.gov.vn/Pages/home.aspx [26] https://www.slideshare.net/StructuredBusinessGroup/qun-l-ri-ro-v-tun-th- trong-doanh-nghip [27] http://tailieu.tv/tai-lieu/bai-giang-quan-tri-rui-ro-trong-kinh-doanh-ngan-hang- 21702/ [28] www.bis.org;www.en.wikipedia.org [29] http://diendan.vfpress.vn/threads/rui-ro-hoat-dong-cua-cac-ngan-hang- thuong- mai-viet-nam.22001