7. Kết cấu của đề tài
1.3. Các nhân tố tác động đến ổn định chính trị xã hội ở nƣớc ta hiện nay
hiện nay
1.3.1. Nhân tố chính trị
Nhân tố tƣ tƣởng: Ổn định tƣ tƣởng chính trị của xã hội thực chất là giữ vững sự thống trị về hệ tƣ tƣởng của giai cấp thống trị trong xã hội, nền tảng tƣ tƣởng, tinh thần của xã hội. Xét đến cùng, tƣ tƣởng chính trị của giai cấp cầm quyền là định hƣớng cho lợi ích của giai cấp ấy. Các cuộc đấu tranh giai
cấp trƣớc hết diễn ra trên mặt trận tƣ tƣởng. Sự rối loạn tƣ tƣởng trở thành nhân tố của bất ổn định chính trị - xã hội.
Những nhân tố về hệ thống chính trị và các thể chế chính trị - xã hội: Vấn đề chính trị, cái cốt yếu là công việc nhà nƣớc, là giải quyết mối quan hệ giữa công dân với nhà nƣớc, giữa các lực lƣợng chính trị, giữa các dân tộc, giữa các tôn giáo với nhà nƣớc.Tuy nhiên, các mối quan hệ đó trƣớc hết lại đƣợc giải quyết thông qua hai hình thức: Thông qua các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội đại diện và thông qua cơ quan quyền lực dân cử các cấp.
Một trong những tổ chức chính trị quan trọng là các đảng chính trị, đặc biệt là đảng cầm quyền. Trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân và Đảng Cộng sản là thống nhất. Do vậy trạng thái ổn định của các quan hệ chính trị đặc biệt đó trở thành nhân tố có tính quyết định đến ổn định chính trị - xã hội.
Trong các nƣớc xã hội chủ nghĩa, vai trò, năng lực lãnh đạo của Đảng cộng sản cầm quyền (trong hệ thống nhất nguyên và chỉ có một đảng cầm quyền) là nhân tố quyết định sự ổn định, phát triển chính trị, xã hội.
Nếu Đảng cộng sản giữ đƣợc vị trí lãnh đạo, mạnh cả về chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức sẽ giữ đƣợc ổn định chính trị, xã hội và ngƣợc lại. Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới, vững vàng trƣớc bão táp chính trị, xã hội của thế giới và những phức tạp trong nƣớc đã đƣa đất nƣớc vững bƣớc phát triển.
ở mỗi xã hội, vai trò của nhà nƣớc trong thực thi các chính sách xã hội có liên quan mật thiết đến lợi ích công dân, quyết định tới số phận của cả cộng đồng xã hội. Nếu nhà nƣớc đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của xã hội (kinh tế, vănhóa, chính trị), có những thái độthỏa đáng, công bằng với các dân tộc (nhất là đối với các quốc gia đa dân tộc, đa sắc tộc), sẽ tạo khả năng
lôi cuốn đông đảo công chúng ủng hộ. Một nhà nƣớc trong sạch, hiệu lực, chắc chắn tạo nên sự ổn định, phát triển bền vững.
Quan hệ giữa nhà nƣớc với các nhà nƣớc khác là một quan hệ chính trị rất phức tạp. Sự ổn định hay không ổn định của quan hệ này đều có ảnh hƣởng đến tình hình chính trị của mỗi nƣớc. Mỗi quốc gia đều có những lợi ích riêng. Nhà nƣớc của mỗi quốc gia phải bảo vệ lợi ích của quốc gia mình. Nhƣng lịch sử thế giới cho thấy, các quốc gia lớn thƣờng có xu hƣớng thôn tính các quốc gia nhỏ, gây ra các cuộc chiến tranh (kể cả các cuộc chiến tranh kinh tế), làm mất ổn định ở các quốc gia hoặc khu vực.
Để giữ lợi ích của quốc gia mình, mỗi nhà nƣớc phải có đƣờng lối đối ngoại phù hợp trên những nguyên tắc nhất định nhƣ: Giữ vững chủ quyền dân tộc, tôn trọng lợi ích của các quốc gia khác, hợp tác với các quốc gia để cùng phát triển.
Vai trò của nhà nƣớc với vấn đề tôn giáo: Tôn giáo là vấn đề xã hội nhƣng giải quyết không tốt sẽ nảy sinh phức tạp. Hoạt động tôn giáo ở nhiều nƣớc hiện nay có xu hƣớng chuyển thành hoạt động mang tính chính trị. Những xung đột tôn giáo ở một số quốc gia (hoặc ngay ở nƣớc ta) đều mang màu sắc chính trị - xã hội (ở từng địa phƣơng, khu vực hoặc một quốc gia), làm cho tình hình chính trị nhiều nơi lâm vào tình trạng rất phức tạp, bất ổn định. Vì vậy, nhà nƣớc ở từng quốc gia phải có chính sách tôn giáo phù hợp, đảm bảo lợi ích chính đáng cho những ngƣời theo tôn giáo khác nhau trong khuôn khổ của luật pháp và góp phần tạo nên khối đại đoàn kết toàn dân.
Ổn định hoạt động của hệ thống chính trị là ổn định vị trí của các tổchức chính trị trong hệ thống chính trị và ổn định cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị xã hội bao gồm: Các chính đảng, nhà nƣớc, các tổ chức chính trị - xã hội của quần chúng.ở nƣớc ta hệ thống chính trị bao
gồm: Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội (nhƣ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội nông dân Việt Nam.
Vai trò đặc biệt quan trọng của các tổ chức chính trị - xã hội:
Các tổ chức chính trị - xã hội trong các nền chính trị tƣ bản có vai trò nhƣ các nhóm lợi ích, tồn tại nhƣ các tổ chức áp lực với nhà nƣớc, nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của họ.
Trong chủ nghĩa xã hội, các tổ chức chính trị xã hội có những chức năng: Bảo vệ lợi ích các thành viên; tập hợp các thành viên tham gia vào đời sống chính trị của đất nƣớc; phản biện chính trị đối với các cơ quan công quyền,đảng cầm quyền; giáo dục nâng cao trình độ mọi mặt, vănhóa chính trị cho các thành viên để thực hiện có hiệu quả mọi mục tiêu, nhiệm vụ mà tổ chức đề ra.Do đó, các tổ chức chính trị, xã hội là nền tảng chính trị của Đảng và Nhà nƣớc.
Ở nƣớc ta, cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản lý, nhân dân làm chủ đƣợc cụ thể hóa và luôn đổi mới theo thực tiễn phát triển của đất nƣớc đƣờng lối, chính sách của Đảng đề ra. Nhà nƣớc cụ thể hóa thành hệ thống pháp luật,chính sách; nhân dân thực hiện quyền làm chủ nhà nƣớc thông qua cơ chế "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Do vậy, cơ chế đó tạo ra sự ổn định, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các tổ chức và trong các phân hệ của hệ thống quyền lực chính trị, đảm bảo cho việc giữ vững hệ thống chính trị.
Sự phù hợp giữa kiến trúc thƣợng tầng với cơ sở hạ tầng của xã hội biểu hiện trên thực tế là sự thống nhất giữa lợi ích của giai cấp cầm quyền với lợi ích của đại đa số các thành viên trong xã hội, trong những điều kiện lịch sử cụ thể mà ở đó các lĩnh vực chính trị, tƣ tƣởng, quan hệ chính trị xã hội, hoạt động của hệ thống chính trị - xã hội trong trạng thái ổn định.
1.3.2. Nhân tố kinh tế
Ổn định chính trị - xã hội là trạng thái xã hội mà ở đó có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lƣợng sản xuất, giữa kiến thức thƣợng tầng và cơ sở hạ tầng của xã hội, tạo nên sự vận động theo hƣớng phát triển của chính trị - xã hội.
Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội của Mác và Ăngghen chỉ rõ: xã hội là một chỉnh thể các yếu tố hợp thành bao gồm: lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất; cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng. Các yếu tố này có quan hệ biện chứng với nhau. C.Mác đã nêu ra quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lƣợng sản xuất. Sự liên hệ và tác động lẫn nhau giữa những quan hệ kinh tế của xã hội và quan hệ chính trị tinh thần hình thành trên các quan hệ kinh tế đó qua mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng.
Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng là mối quan hệ biện chứng. Nếu sự thống nhất, sự phù hợp giữa chúng tạo nên sự ổn định, sự phát triển của xã hội. Ngƣợc lại, nếu không phù hợp, không thống nhất giữa chúng sẽ dẫn đến bất ổn định, sự trì trệ, xã hội rối loạn.
Sự phù hợp giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣờng tầng sẽ tạo ra sự phù hợp của nhân tố chính trị và nhân tố kinh tế. Sự tác động cùng chiều của chính trị với những yêu cầu khách quan của vận động kinh tế sẽ làm cho cả chính trị và kinh tế ổn định và phát triển. Lúc đó chính trị sẽ mở đƣờng cho kinh tế phát triển và kinh tế phát triển sẽ góp phần củng cố hoàn thiện các yếu tố chính trị.
Giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng, xã hội cũng thƣờng xuất hiện sự phát triển cùng chiều của chính trị và văn hóa. Chính trị phát triển
cùng chiều với văn hóa sẽ mở đƣờng cho văn hóa phát triển. Văn hóa phát triển sẽ thúc đẩy cả chính trị, kinh tế phát triển.
Nhƣ vậy, tổng hợp sự phù hợp và phát triển cùng chiều của các nhân tố chính trị, kinh tế, văn hóa sẽ tạo ra trạng thái ổn định chính trị - xã hội.
1.3.3. Nhân tố văn hóa, truyền thống, phong tục, tập quán
Đối với nƣớc ta, công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, yêu cầu phải kế thừa và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi là một yêu cầu và là động lực của sự nghiệp đổi mới và phát triển.
Tuy nhiên, trong cơ chế thị trƣờng nhƣ hiện nay, bên cạnh những mặt tích cực, mặt tốt là chủ đạo, cũng còn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định chính trị - xã hội. Đó là nhiều giá trị truyền thống có nguy cơ bị mai một, lãng quên; sự xuống cấp của đạo đức xã hội, lối sống thực dụng, hƣởng thụ, chạy theo đồng tiền bằng mọi giá, vun vén cho lợi ích cá nhân đang có chiều hƣớng gia tăng; một bộ phận thanh niên sống thiếu ƣớc mơ, hoài bão và lý tƣởng cao đẹp, thiếu tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc. Đó là tƣ tƣởng coi thƣờng pháp luật, tƣ tƣởng địa vị, cục bộ, quan liêu, những yếu kém trong giải quyết các vấn đề xã hội nhƣ việc làm cho ngƣời lao động, tệ nạn xã hội, xoá đói giảm nghèo… đang gây bức xúc trong đời sống chính trị - xã hội cũng là nhân tố có nguy cơ gây mất ổn định chính trị - xã hội.
Nhóm nhân tố liên quan đến vấn đề dân tộc, tôn giáo.
Về vấn đề dân tộc: Dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc trong mỗi quốc gia và trên thế giới là những vấn đề rất quan trọng và rất nhạy cảm. Trong một quốc gia đa dân tộc, nếu mối quan hệ giữa các dân tộc, lợi ích dân tộc không đƣợc giải quyết đúng đắn thì dễ phát sinh mâu thuẫn và có thể dẫn đến
xung đột kéo dài. Mặt khác, những sai lầm trong chính sách dân tộc, nhƣ không quán triệt đầy đủ những nguyên tắc cơ bản về quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng; trong thực hiện chính sách kinh tế - xã hội, không quán triệt đầy đủ đến vấn đề dân tộc, đến đặc điểm của mỗi dân tộc, dẫn tới những sai lầm, khuyết điểm, cũng có thể dẫn đến những xung đột dân tộc, từ đó gây mất ổn định chính trị - xã hội.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc có vị trí chiến lƣợc quan trọng. Đảng đã đề ra các chủ trƣơng và chính sách dân tộc nhất quán với nội dung: “Bình đẳng, đoàn kết, tƣơng trợ, giúp nhau cùng phát triển”. Sau 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới, tình hình miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số có bƣớc chuyển biến quan trọng trên tất cả các lĩnh vực.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu cơ bản nói trên, vấn đề dân tộc và công tác dân tộc ở nƣớc ta nhìn chung còn nhiều hạn chế, yếu kém nhƣ: Kinh tế miền núi và các vùng dân tộc còn chậm phát triển, tình trạng du canh, du cƣ, di cƣ tự do còn diễn biến phức tạp; một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số còn thiếu đất sản xuất, kết cấu hạ tầng ở một số vùng sâu, vùng xa còn rất thấp kém. Tỷ lệ đói nghèo ở nhiều vùng dân tộc và miền núi còn cao so với bình quân chung của cả nƣớc. Chất lƣợng, hiệu quả giáo dục, đào tạo còn thấp; một số tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan có xu hƣớng phát triển, một số bản sắc tốt đẹp trong văn hoá của các dân tộc đang bị mai một. Hệ thống chính trị, trình độ đội ngũ cán bộ ở nhiều vùng dân tộc còn rất yếu. Một số nơi, đồng bào bị các thế lực thù địch, kẻ xấu kích động ly khai, lôi kéo vào các hoạt động chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, âm mƣu thành lập “Vƣơng quốc Mông”, “Nhà nƣớc Đêga”, “Nhà nƣớc Chăm pa”, “Nhà nƣớc Khmer Crôm”... đó là những nhân tố đang hàng ngày, hàng giờ tác động làm mất ổn định chính trị - xã hội.
Về tôn giáo: Với vị trí địa lý rất thuận lợi trong việc giao lƣu với các nƣớc trên thế giới và cũng là nơi rất dễ cho việc thâm nhập các luồng văn hó, các tôn giáo trên thế giới. Vì vậy, Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngƣỡng, tôn giáo.
Ƣớc tính, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngƣỡng, tôn giáo, trong đó có khoảng gần 20 triệu tín đồ của 6 tôn giáo đang hoạt động bình thƣờng, ổn định, chiếm 25% dân số.
Với sự đa dạng các loại hình tín ngƣỡng, tôn giáo nói trên, ngƣời ta thƣờng ví Việt Nam nhƣ "bảo tàng tôn giáo" của thế giới. Về khía cạnh văn hoá, sự đa dạng các loại hình tín ngƣỡng, tôn giáo đã góp phần làm cho nền văn hoá Việt Nam phong phú và đặc sắc. Tuy nhiên đó là những khó khăn đặt ra trong việc thực hiện chủ trƣơng, chính sách đối với tôn giáo nói chung và đối với từng tôn giáo cụ thể.
Trong chiến lƣợc “diễn biến hòa bình”, các thế lực thù địch đặc biệt quan tâm lợi dụng vấn đề tôn giáo, chúng xác định tôn giáo ở Việt Nam nhƣ một lực lƣợng “đối trọng” với Đảng Cộng sản Việt Nam. Do vậy, các thế lực thù địch đã và đang hậu thuẫn cho các phần tử phản động trong các tôn giáo chống phá Việt Nam quyết liệt hơn. Chúng âm mƣu lập ra cái gọi là “Uỷ ban liên tôn giáo chống cộng”, “Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất”, “Tin lành Đêga”, “Đạo Vàng Chứ”, “Thìn Hùng”...Vấn đề tôn giáo đƣợc chúng gắn với vấn đề dân chủ, nhân quyền và đƣợc thực hiện qua nhiều thủ đoạn.
Ở một số nơi, các hoạt động tôn giáo trái phép đã gây ra mất ổn định chính trị - xã hội. Tuy Nhà nƣớc đã có nhiều chính sách nhằm tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo và tự do không tín ngƣỡng, tôn giáo của công dân, nhƣng vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra, không ít cán bộ, nhất là ở cơ sở còn nhận thức thiển cận đối với tôn giáo, có thái độ hẹp hòi, định kiến với đồng bào có đạo. Chƣa quan tâm đến những hoạt động tôn giáo ích
nƣớc, lợi dân, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích chính đáng, hợp pháp của tín đồ đƣợc đảm bảo. Những giá trị văn hoá và đạo đức tốt đẹp của tôn giáo chƣa đƣợc tôn trọng và khuyến khích phát huy.
1.3.4. Nhân tố an ninh, quốc phòng
Thế giới đã bƣớc sang thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, với những biến động, phức tạp, khó lƣờng tác động mạnh mẽ đến nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Theo đó, thời cơ, vận hội và nguy cơ, thách thức cùng các nhân tố tích cực, tiêu cực, nhân tố bên trong, bên ngoài tƣơng tác, đan xen lẫn nhau, luôn tác động trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự của đất nƣớc. Sự chống phá của các thế lực thù địch bên ngoài, của thế lực phản động trong và