7. Kết cấu của đề tài
2.2. Thành tựu trong giữ vững ổn định chính trị xã hội và nguyên nhân:
2.2.1. Thành tựu trong giữ vững ổn định chính trị xã hội:
Một là thành tựu trong giữ vững ổn định chính trị về tƣ tƣởng chính trị, xây dựng Đảng và xây dựng hệ thống chính trị:
Sự nghiệp đổi mới đất nƣớc dƣới sự lãnh đạo của Đảng trong gần 30 năm qua đạt đƣợc những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đó là nguồn động viên, cổ vũ lớn lao đối với toàn Đảng, toàn dân ta nói chung và đồng bào dân tộc các tỉnh biên giới phía Bắc nói riêng. Đại bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân ta phấn khởi, tin tƣởng và quyết tâm thực hiện thắng lợi nghị quyết của Đảng và các chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, các chủ trƣơng, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nƣớc. Trong quá
trình đổi mới, Đảng bộ và chính quyền các tỉnh biên giới phía Bắc về cơ bản đã giữ vững đƣợc sự ổn định tƣ tƣởng tinh thần của nhân dân.
Đảng bộ các tỉnh đã tập trung lãnh đạo nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức lý luận về chủ nghĩa Mác - Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm đƣờng lối đổi mới của Đảng cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân; chỉ đạo thực hiện có hiệu quả các nghị quyết, chỉ thị của Trung ƣơng và của tỉnh; tích cực tuyên truyền kết quả công tác phân giới, cắm mốc, xây dựng biên giới Việt - Trung hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài, hợp tác phát triển; chỉ đạo tổ chức tốt các ngày lễ, kỷ niệm lớn của đất nƣớc, của tỉnh. Triển khai thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” tới toàn thể cán bộ, đảng viên một cách nghiêm túc, có hiệu quả. 86% tổ chức cơ sở đảng xây dựng chuẩn mực đạo đức có chất lƣợng; cán bộ, đảng viên đều xây dựng chƣơng trình tu dƣỡng rèn luyện làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh và đƣợc bổ sung theo chủ đề học tập từng năm. Công tác chính trị tƣ tƣởng và Cuộc vận động đã có tác dụng nâng cao nhận thức tƣ tƣởng, cải tiến tác phong, lề lối làm việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, mở rộng dân chủ, gần gũi nhân dân, rèn luyện đạo đức phẩm chất của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và nhân dân luôn luôn tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng, phát huy truyền thống quê hƣơng cách mạng, vƣợt qua khó khăn, thử thách, nỗ lực phấn đấu hoàn thành thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Các Tỉnh uỷ đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo về công tác tổ chức - cán bộ. Trong giai đoạn 2006 - 2010, tỉnh Cao Bằng đã đánh giá, bổ nhiệm 375 cán bộ; xem xét, giới thiệu 96 cán bộ ứng cử, bổ sung các chức vụ chủ chốt, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân của 13 huyện thị; luân chuyển 255 cán bộ các cấp, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ có năng lực đƣợc rèn luyện, thử thách trong thực tiễn. Đã đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ, lý luận chính trị cho
7.048 cán bộ, trong đó có 1.638 cán bộ cơ sở xã, phƣờng, thị trấn. Tỉnh Lào Cai, trong 5 năm qua, đã đào tạo, bồi dƣỡng về lý luận chính trị cho 32.049 lƣợt ngƣời; kiến thức quản lý nhà nƣớc cho 20.898 lƣợt ngƣời và đào tạo nghề cho 14.079 lƣợt ngƣời; tăng cƣờng 78 cán bộ tỉnh, huyện về các xã đặc biệt khó khăn. Nhờ đó, đội ngũ cán bộ đƣợc bổ sung về số lƣợng, nâng cao về chất lƣợng. Công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ đƣợc quan tâm gắn với công tác quy hoạch, bố trí và sử dụng cán bộ, tỷ lệ cán bộ dân tộc thiểu số ít ngƣời đƣợc tăng lên. Thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ, phát triển đảng viên trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ít ngƣời, vùng có đạo và chính sách cán bộ.
Thực hiện Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng hệ thống chính trị cơ sở xã, phƣờng, thị trấn, các cấp ủy đảng thƣờng xuyên đƣợc củng cố, kiện toàn, chú trọng đổi mới nội dung phƣơng thức hoạt động theo hƣớng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu.
Công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy và ủy ban kiểm tra các cấp đƣợc tăng cƣờng. Các tỉnh ủy đã quán triệt triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của trung ƣơng về công tác kiểm tra, giám sát; Ban hành Nghị quyết về lãnh đạo công tác kiểm tra, Quy chế làm việc của Ủy ban kiểm tra; Quy chế phối hợp thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng giữa Ủy ban kiểm tra với các tổ chức đảng và các cơ quan liên quan, với Thanh tra cùng cấp; Quan tâm củng cố, kiện toàn bộ máy Ủy ban kiểm tra và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra các cấp. Qua kiểm tra đã phát hiện, xử lý nghiêm những tổ chức, cá nhân có sai phạm. Nhiều cuộc kiểm tra, giám sát đƣợc tập trung vào các vấn đề bức xúc, phát sinh đƣợc cán bộ, đảng viên và nhân dân quan tâm. Qua đó, giúp cấp uỷ đánh giá đúng tình hình, nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức triển khai của cấp ủy, chính quyền các cấp. Các cuộc kiểm tra, giám sát không
những chỉ ra khuyết điểm, bất cập, đƣa ra giải pháp khắc phục mà còn phát hiện nhân tố mới để nhân rộng.
Hệ thống tổ chức bộ máy công tác dân vận các cấp thƣờng xuyên đƣợc củng cố, kiện toàn, phƣơng thức công tác dân vận đƣợc đổi mới. Việc xây dựng và thực hiện qui chế dân chủ ở cơ sở, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục đƣợc đẩy mạnh thực hiện. Mô hình “Dân vận khéo” ở khu dân cƣ, “Năm dân vận chính quyền”, công tác tôn giáo đƣợc chỉ đạo triển khai thực hiện có kết quả. Mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân ngày càng đƣợc củng cố, nâng cao, nhân dân tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tích cực tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. Các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nƣớc luôn đƣợc nhân dân đồng tình ủng hộ và thực hiện.
Các tỉnh đã thành lập ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh; Xây dựng và thực hiện Chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết TW3, Nghị quyết TW9 (khóa X) về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí: Chỉ đạo phối hợp kiểm tra công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí và đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, cải cách hành chính, thực hiện dân chủ, công khai minh bạch trong các hoạt động. Đã tiến hành các cuộc thanh tra, kiểm tra, điều tra về kinh tế - xã hội, thu chi ngân sách, phát hiện sai phạm, kiến nghị thu hồi, khắc phục hậu quả, khởi tố điều tra, xét xử các vụ liên quan tham nhũng. Việc xử lý nghiêm minh các hành vi tham nhũng, việc phối hợp thông tin, tuyên truyền về phòng, chống tham nhũng đã góp phần tích cực vào việc giáo dục, phòng ngừa, hạn chế các hành vi tham nhũng.
Các cấp ủy đảng thƣờng xuyên chú trọng công tác xây dựng hệ thống chính trị, xây dựng và thực hiện quy chế làm việc đảm bảo nguyên tắc Đảng
lãnh đạo, chính quyền điều hành, phát huy đƣợc vai trò lãnh đạo của cấp ủy, vai trò quản lý, điều hành của chính quyền các cấp.
Đoàn đại biểu Quốc hội hoạt động tích cực, kịp thời nắm bắt tâm tƣ nguyện vọng của cử tri và nắm tình hình đời sống thực tế của nhân dân, phản ánh kịp thời những ý kiến, kiến nghị của cử tri đến các cơ quan liên quan và Quốc hội, góp phần giải quyết những khó khăn, bức xúc của nhân dân và tham gia quyết định những vấn đề quan trọng của quốc gia.
Hội đồng Nhân dân các cấp thực hiện tốt vai trò là cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng; Thƣờng xuyên đổi mới hoạt động theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả. Đại biểu Hội đồng nhân dân thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn. Hội đồng nhân dân tỉnh đã ban hành nhiều nghị quyết, chuyên đề và cơ chế chính sách; Tăng cƣờng công tác giám sát, góp phần phát triển kinh tê - xã hội.
Ủy ban Nhân dân các cấp tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác quản lý, điều hành, cụ thể hóa và thực hiện các chủ trƣơng, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của chính phủ và của tỉnh. Các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh thƣờng xuyên đƣợc quan tâm củng cố và kiện toàn, đội ngũ cán bộ, công chức tiếp tục đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng; Các văn bản đƣợc ban hành đúng trình tự, thủ tục, thẩm quyền. Công tác cải cách hành chính đƣợc quan tâm chỉ đạo thực hiện; Bƣớc đầu tổng hợp thành bộ thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa và một cửa liên thông ngày càng hoàn thiện, góp phần nâng cao năng lực quản lý, điều hành của các cơ quan hành chính nhà nƣớc.
Thƣờng xuyên quan tâm công tác vận động quần chúng, tạo điều kiện cho Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, tích cực xây dựng khối đoàn kết toàn dân, phát huy chức năng, vai trò
giám sát, phản biện xã hội ; Đẩy mạnh thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân. Mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể với nhân dân đƣợc củng cố. Các phong trào thi đua yêu nƣớc, phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ, tổ chức “Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc” và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ngày càng hiệu quả. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể đã hƣớng mạnh hoạt động về cơ sở, ngày càng phất huy vai trò to lớn trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cƣờng sự đồng thuận xã hội. công tác phối hợp giữa Mặt trận Tổ quốc với các đoàn thể thanh niên và lực lƣợng vũ trang làm công tác dân vận trên địa bàn đạt kết quả tốt.
Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp thanh niên có nhiều phong trào hoạt động sôi nổi thu hút đƣợc thanh niên tham gia, kết nạp đƣợc nhiều thanh niên vào tổ chức; Quan tâm giao dục thế hệ trẻ về lý tƣởng cách mạng.
Liên đoàn Lao động thƣờng xuyên quan tâm chăm lo bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của đoàn viên, phát triển tổ chức công đoàn trong các cơ quan nhà nƣớc, các đoàn thể và doanh nghiệp; Tổ chức có hiệu quả các phong trào “ Lao động giỏi, lao động sáng tạo”, “ Tích cực học tập nâng cao trình độ mọi mặt”, “ Thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí” góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội.
Hội Nông dân phát huy tốt vai trò nòng cốt trong xây dựng nông thôn thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc; Tích cực vận động hội viên áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất; Xây dựng và nhân rộng các mô hình sản xuất kinh doanh giỏi trong nông nghiệp, giúp nhau xóa đói giảm nghèo…
Hội Phụ nữ thƣờng xuyên chăm lo phát triển, xây dựng tổ chức các cấp hội vững mạnh, nâng cao nhận thức, trình độ năng lực cho phụ nữ; Tổ chức thực hiện tốt 6 nhiệm vụ trọng tâm của Hội và phong trào “ Phụ nữ tích cực lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” gắn với Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”.
Hội Cựu chiến binh thƣờng xuyên chăm lo xây dựng tổ chức Hội trong sạch vững mạnh về mọi mặt; Tích cực vận động hội viên thực hiện các chính sách của Đảng và nhà nƣớc; Giúp nhau phát triển kinh tế; Tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc, tham gia giáo dục truyền thống yêu nƣớc, truyền thống cách mạng, truyền thống “ Bộ đội Cụ Hồ” trong các tầng lớp nhân dân, nhất là thanh thiếu niên…
Hai là thành tựu về vấn đề dân tộc và tôn giáo trong quá trình giữ vững ổn định chính trị tại các tỉnh biên giới phía Bắc
Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của Trung ƣơng Đảng và Chính phủ, đảng bộ các tỉnh biên giới phía Bắc đã lãnh đạo và cùng nhân dân các dân tộc thực hiện đƣờng lối, chính sách phát triển miền núi và dân tộc của Đảng ta. Cụ thể là các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng nhƣ: Chƣơng trình định canh định cƣ, Chƣơng trình hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn, Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, Chƣơng trình phát triển giáo dục miền núi, Chƣơng trình 327, Chƣơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng, Chƣơng trình 135,… và đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Cơ sở vật chất nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm, văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao,… đƣợc phát triển.
Đảng và Nhà nƣớc ta xác định tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, quan điểm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngƣỡng, tôn giáo của quần chúng đi đôi với việc kịp thời đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi
dụng tôn giáo, coi đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới; xác định nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng; xác định tín đồ, chức sắc, nhà tu hành cần thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân, chấp hành đúng pháp luật của nhà nƣớc. Do đó mọi hoạt động của tôn giáo phải tôn trọng pháp luật của Nhà nƣớc, đồng thời xử lý tôn giáo cũng phải theo pháp luật của Nhà nƣớc. Đông đảo các tín đồ, chức sắc tôn giáo phấn khởi tin tƣởng vào công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo. Tình đoàn kết dân tộc, hòa hợp đạo - đời đƣợc tăng cƣờng.
Tình hình tôn giáo ở các tỉnh biên giới phía Bắc phức tạp là do sự phát triển của Đạo Tin Lành. Năm 2005, theo Ban Tôn giáo Chính phủ, số ngƣời dân tộc thiểu số theo đạo Tin lành ở các tỉnh biên giới phía Bắc là 70.780 ngƣời gồm các dân tộc H’mông, Dao, Thái, Pà Thẻn, La Hủ,… Cụ thể: tỉnh Điện Biên có 23.205 ngƣời; Cao Bằng có 14.342 ngƣời; Hà Giang có 12.556 ngƣời; Lai Châu có 11.307 ngƣời; Lào Cai có 9.370 ngƣời.
Trƣớc tình hình trên, các tỉnh biên giới phía Bắc đã thực hiện Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ và Kế hoạch 05 KH/TGCP-TL tháng 02/2006, các Tỉnh ủy và Ủy ban Nhân dân tỉnh đã ban hành chỉ thị, kế hoạch, chƣơng trình hành động thực hiện công tác tôn giáo theo quan điểm đổi mới, xóa bỏ mặc cảm đố kỵ giữa ngƣời có đạo và ngƣời không có đạo, tạo mối quan hệ đoàn kết “lƣơng giáo”, tổ chức đăng ký sinh hoạt cho các điểm, nhóm Tin lành. Các cấp ủy đảng, chính quyền các tỉnh đã tiến hành quán triệt, chỉ đạo và thực hiện thƣờng xuyên, liên tục công tác đăng ký sinh hoạt cho các điểm, nhóm Tin lành. Các tỉnh ủy đã ra thông báo và quyết định thành lập Ban chỉ đạo 160, Tổ công tác tôn giáo của tỉnh,… Đồng thời Ủy ban nhân dân tỉnh, các ngành, các cấp trong các tỉnh đã thành lập tổ công tác tôn giáo của cấp mình; tổ chức nhiều hội nghị tuyên truyền, quán triệt, tập huấn cho hàng nghìn lƣợt cán bộ các cấp về vấn đề tôn giáo. Thông qua đó,
nhận thức của cán bộ từ tỉnh đến cơ sở về đƣờng lối, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc đƣợc nâng lên, tạo sự thống nhất trong nhận thức của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, già làng, trƣởng bản về tôn giáo.
Theo báo cáo của Ban chỉ đạo Tây Bắc, trong năm 2014, công tác quản lý, nắm bắt tình hình hoạt động tôn giáo đƣợc tăng cƣờng. Việc đăng ký điểm nhóm sinh hoạt đối với đạo Tin lành và thành lập Tổ chức Phật giáo cấp tỉnh đƣợc các