Khái quát về các trường trung học phổ thông ở Chương Mỹ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động xã hội của việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường trung học phổ thông (qua khảo sát một số trường ở chương mỹ) (Trang 50 - 53)

Cấp học THPT của huyện Chương Mỹ qua thống kê có các loại hình trường sau:

Bảng: Các loại hình trường THPT năm học 2011-2012 (huyện Chương Mỹ) STT Loại hình trường Tổng số trường học sinh Tổng số

1 Công lập 4 7.000

2 Dân lập 2 1.500

3 Giáo dục thường xuyên 1 700

Tổng 10 9.200

Số lượng học sinh có xu hướng tăng dần cho cả công lập và ngồi cơng lập một cách ổn định. Cho đến năm học 2011-2012 huyện Chương Mỹ đã có 3 loại hình trường với khoảng hơn 9.000 học sinh. Đội ngũ giáo viên được đào tạo đạt chuẩn trên 95%, trên chuẩn 2%, số ít cịn lại Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội có kế hoạch cho đi đào tạo tiếp, số này tập trung chủ yếu vào

giáo viên giáo dục thể chất cịn các mơn khác khơng đáng kể.

Kết quả: Trong năm học 2011-2012, 100% giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ; 82% có chun mơn khá, giỏi, khơng có giáo viên có chun mơn yếu kém đứng lớp. Kết quả toàn huyện: khối 12 100% học sinh đủ điều kiện

dự thi tốt nghiệp, thi đỗ tốt nghiệp đạt kết quả 98,6%; khối 10,11 lên lớp

thẳng đạt tỷ lệ 99,1%.

Khái quát về các trường THPT được nghiên cứu trong đề tài:

Tác giả đã nghiên cứu việc thực hiện Quy chế dân chủ trong 4 trường

THPT ở huyện Chương Mỹ, gồm: Trường THPT Chương Mỹ A; Trường

Đội ngũ cán bộ quản lý đều là những người có năng lực về chuyên môn

và nghiệp vụ, 100% Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng là Đảng viên; các Hiệu

trưởng đều có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác quản lý, lãnh đạo nhà trường, luôn chủ động, sáng tạo trong mọi công việc lãnh đạo đơn vị hoàn

thành tốt nhiệm vụ năm học.

Đội ngũ giáo viên tương đối ổn định về số lượng, đạt chuẩn về đào tạo.

Hầu hết giáo viên nhiệt tình, u nghề, gắn bó với trường lớp, khắc phục mọi khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ dạy học của mình. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn một số giáo viên không chịu phấn đấu, trau dồi kinh nghiệm, học hỏi

để rèn luyện vươn lên.

Tình hình học sinh: Do đặc điểm địa bàn dân cư khác nhau, 4 trường được nghiên cứu thì có 2 trường, đó là THPT Chương Mỹ A và THPT Xuân

Mai thuộc hai thị trấn, còn hai trường THPT Chương Mỹ B và THPT Chúc

Động thuộc vùng sâu vùng xa của huyện Chương Mỹ nên chất lượng giáo dục

không đồng đều, có sự chênh lệch. Trường THPT Chương Mỹ A, trường

THPT Xuân Mai nằm trong địa bàn dân có nhiều cán bộ cơng chức của huyện cư trú, khu vực có nhiều cơ quan, trường học đóng, trình độ dân trí cao, cha

mẹ học sinh có điều kiện quan tâm chú ý đến việc học tập của con em mình. Đồng thời hai trường đã trải qua trên 40 năm xây dựng và trưởng thành, có bề

dày truyền thống dạy và học, là điều kiện rất cơ bản để các em học sinh đạt

kết quả cao trong học tập. Điểm xét tuyển vào lớp 10 hàng năm của hai

trường Xuân Mai và Chương Mỹ A phải đạt từ 35 điểm trở lên. Còn hai

trường THPT Chương Mỹ B và THPT Chúc Động là hai trường đóng trên địa bàn thuộc vùng sâu vùng xa của huyện, cha mẹ học sinh đa phần đều là những người nơng dân hoặc cơng nhân, vì mải mê lo yếu sinh nên ít có điều kiện

quan tâm đến việc học tập của con em mình. So với hai trường cịn lại thì điểm xét tuyển đầu vào của THPT Chương Mỹ B và THPT Chúc Động thấp

hơn, chỉ từ 10 đến 25 điểm trở lên. Hàng năm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS trong huyện được tuyển vào THPT chỉ đạt khoảng 74%, đây là một vấn đề

khó khăn bức xúc nhất trong công tác tuyển sinh của các trường hàng năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động xã hội của việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường trung học phổ thông (qua khảo sát một số trường ở chương mỹ) (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)