chủ trong trường học bằng việc xây dựng nội quy và các quy trình cơng tác trong đó đảm bảo việc thực hiện dân chủ trong nhà trường
Nhà trường cần xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết cho việc học tập, phổ biến các văn bản đã nêu ở phần trên cho cán bộ, giáo viên, công chức và học sinh quán triệt nhằm thực hiện dân chủ trong nhà trường. Từ đó kích thích
làm sao để đảm bảo việc thực hiện dân chủ trong nhà trường. Ban giám hiệu phối hợp tốt với Ban chấp hành cơng đồn, các tổ trưởng chuyên môn, hội
phụ huynh học sinh nhà trường tổ chức xây dựng dự thảo về nội quy, quy chế thực hiện dân chủ để áp dụng cụ thể cho trường mình. Cần dựa trên cơ sở
những nguyên tắc của quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà
trường do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, bên cạnh đó là lĩnh hội ý kiến
chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo. Dựa trên những đặc điểm riêng đối với
các hoạt động, những điều kiện cụ thể của nhà trường, cụ thể hoá, thể chế hoá quy chế chung thành nội quy, quy trình hoạt động của trường mình.
Các loại quy định và quy trình hoạt động trong cơ quan nhà trường cần phải xây dựng là:
- Nội quy của nhà trường; nội quy đối với học sinh.
- Các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị, cán bộ, giáo viên
trong nhà trường.
- Quy định về tiêu chuẩn và quy trình bình xét thi đua khen thưởng
của nhà trường.
- Quy định về việc thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, giáo
viên, học sinh.
- Quy định về quản lý ngày công, giờ công, giờ dạy của cán bộ giáo viên. - Quy định mức đóng góp của học sinh đối với các khoản ngoài luật
quy định.
- Quy định về quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Quy định về lịch sinh hoạt, hội họp, lề lối làm việc của các bộ phận
trong nhà trường.
- Quy định về sử dụng, bảo vệ, bảo quản cơ sở vật chất của nhà trường. - Quy trình tuyển dụng, đào tạo, nâng lương, khen thưởng kỷ luật, nhận xét đánh giá cán bộ công chức hàng năm.
Tất cả các nội quy, quy trình làm việc đó cần phải được dự thảo, lấy ý kiến đóng góp của cán bộ, giáo viên, cơng chức và học sinh trước khi hiệu
trưởng ra quyết định. Sau đó, cần phải xây dựng nội quy và các quy trình
cơng tác trong đó đảm bảo việc thực hiện dân chủ ở nhà trường. Chịu trách
nhiệm cao nhất trong nhà trường là Hiệu trưởng, nhưng mọi quyết định trước khi công khai phải thông qua bằng nghị quyết của chi bộ. Ban giám hiệu nhà trường xem xét những vấn đề nào cần triển khai trước, sau, cần thiết, khẩn
trương để tiến hành thơng báo.
Có nhiều cách làm để triển khai vấn đề, nhưng chủ yếu là hai cách phổ biến sau : Từ trên xuống và từ dưới lên. Với cách thứ nhất, sau khi chi bộ thơng qua chương trình hành động, người lãnh đạo cao nhất của nhà trường
đề ra biện pháp thực hiện, thông báo trong cuộc họp Hội đồng và họp cơ
quan, triển khai sâu rộng trong các tổ chức hữu quan của nhà trường, từng tổ chức tuỳ tình hình thực tiễn mà có phương pháp thực hiện sao cho phù hợp,
đạt kết quả tốt nhất. Với cách thứ hai, sau khi chi bộ thông qua phương án
hành động, gửi văn bản tới các tổ chức trong nhà trường, dán bảng thông
báo cơng khai cho tồn cơ quan biết, bố trí thời gian hợp lý để học tập, trao
đổi, thảo luận, đóng góp ý kiến, thay đổi, thêm, bớt... Các tổ chức trình bày
phản hồi mọi ý kiến của các thành viên đến Ban giám hiệu nhà trường.
Để đảm bảo tính dân chủ khi hình thành một quyết định về vấn đề nào đó thì nên thực hiện như sau :
- Hiệu trưởng thông báo dự thảo Quyết định tới Hội đồng và các tổ
chức, đoàn thể.
- Hội đồng và các tổ chức, đồn thể thảo luận, góp ý kiến cho dù thảo mà Hiệu trưởng đưa ra sau đó phản hồi ý kiến lên Ban giám hiệu.
- Hiệu trưởng cùng Ban giám hiệu trao đổi, bàn bạc, tiếp nhận những ý kiến, đóng góp mà Hội đồng và các tổ chức, đoàn thể đưa lên và sửa chữa dự thảo (nếu cần).
- Thông báo trở lại cho Hội đồng và các tổ chức, đồn thể về dự thảo
chính thức của Quyết định về vấn đề đã được thông báo.
- Nếu khơng cịn ý kiến nào khác thì Dự thảo trở thành Quyết định. - Cuối cùng là triển khai thực hiện Quyết định.
Đảng ta đã xác định, xây dựng nền dân chủ XHCN vừa là mục tiêu vừa
là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, hoàn thiện cơ chế dân chủ chính là hồn thiện cơ chế phát huy cao
nhất sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tạo nên động lực to lớn phát triển đất nước. Cơ chế dân chủ càng được xây dựng hoàn thiện, quyền dân chủ của
nhân dân càng được phát huy, thì sức mạnh của nhân dân càng được tăng
cường; nâng cao niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước. Phát huy
mọi sáng kiến của nhân dân là một trong những cơ sở thực tiễn để tiếp tục
hoàn thiện cơ chế dân chủ. Nhờ cơ chế dân chủ từng bước được xây dựng, bổ sung và hoàn thiện trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, các tầng lớp nhân dân trở nên tích cực, chủ động, sáng tạo, năng động trong việc
tham gia công việc của đất nước. Các quan hệ xã hội được xây dựng hài hòa, sự đồng thuận xã hội và dân chủ hóa trên các lĩnh vực của đời sống - xã hội được tăng cường. Đặc biệt, Quy chế dân chủ cơ sở được thực hiện tốt ở nhiều địa phương, đơn vị, cơ quan, trường học, đã phát huy được cơng sức, trí tuệ
của tập thể của đội ngũ cán bộ, công nhân, viên chức và người lao động, tạo động lực để họ hăng hái thi đua lao động, sản xuất, giảng dạy và học tập, hoàn