Những rào cản trong quá trình tin học hóa quản lý và sản xuất chương trình truyền hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tháo gỡ những rào cản trong tin học hoá quản lý và sản xuất chương trình truyền hình tại đài phát thanh – truyền hình cà mau (Trang 28 - 30)

chương trình truyền hình

Như trên đã nói, tin học hóa q trình quản lý là một dạng đổi mới theo phân loại trong lý thuyết đổi mới. Vì vậy, nó cũng bị chi phối bởi các tác động âm tính đối với đổi mới hay cịn gọi là rào cản. Bảng dưới đây phản ánh rõ điều đó.

Bảng 1.1: Tác đợng tích cực và tác động cản trở đổi mới

Các nhóm, yếu tố tác động

Tác động cản trở Tác động tích cực

Kinh tế – công nghệ

-Không đủ tài chính

-Không có dự trữ công nghệ

Có đầy đủ tài chính, công nghệ và dự trữ công nghệ.

Ở Việt Nam tồn tại một loạt các tổ chức KH&CN như các trường đại học, các viện nghiên cứu để tiến hành nghiên cứu và sản xuất, ứng dụng công nghệ được gọi là dự trữ công nghệ nhằm thay đổi mặt hàng và cạnh tranh đối thủ.

Pháp lý Hệ thống các bảo đảm, pháp lý yếu, thiếu

Hệ thống pháp lý bảo đảm tính hướng dẫn, đảm bảo đổi mới.

Tổ chức quản lý

Quá tập trung quan liêu, bao cấp, cứng nhắc

Các cơ chế mềm dẻo, thay đổi phù hợp với cơ chế tập trung, dân chủ, luôn điều chỉnh, coi trọng tự chủ của doanh nghiệp, cộng đồng.

Tâm lý xã hội

Chống lại đổi mới và ngại đổi mới

Khuyến khích đổi mới, khen thưởng đổi mới, cung cấp các ưu đãi cho đổi mới.

29

Lý thuyết đổi mới và quản lý đổi mới cho ta căn cứ để nhận diện các rào cản trong quá trình tin học hóa quản lý và sản xuất chương trình truyền hình. Theo quy trình chung quản lý và sản xuất chương trình truyền hình như trình bày trên đây, khi tin học hố quản lý và sản xuất chương trình truyền hình đã xuất hiện một số yếu tố cản trở mà đáng kể nhất là khâu biên tập và kiểm duyệt thuyết minh.

- Ngành truyền hình mang tính đặc thù nên lãnh đạo (Ban Biên tập và Trưởng/phó phịng chun mơn thường xun đi cơng tác đột xuất, do đó khi triển khai tin học hố gặp khó khăn trong việc uỷ quyền duyệt chương trình.

- Hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu.

- Nguồn nhân lực CNTT còn thiếu và chưa thiết lập được bộ phận quản lý chuyên trách tin học hoá quản lý và sản xuất chương trình.

- Những trở ngại về mặt nhận thức của cán bộ, nhân viên họ lo sợ phải làm nhiều việc hơn, phức tạp và e ngại khơng thích ứng được với cơng nghệ mới.

* Kết luận Chương 1

Trong lĩnh vực truyền hình tin học hóa với CNTT là cơng cụ đóng vai trị cực kỳ quan trọng và trở nên không thể thiếu trong quản lý cũng như trong sản xuất chương trình. Tin học hố quản lý và sản xuất chương trình nhằm tập trung hố nguồn tài ngun CNTT tránh lãng phí đầu tư dàn trải, phục vụ tốt công tác chỉ đạo điều hành tác nghiệp theo phân cấp từ lãnh đạo đến các đơn vị theo từng khối chức năng và thống nhất cao ở đầu mối chỉ huy, phù hợp với đặc thù công tác phát thanh truyền hình. Tuy nhiên, cần phải vượt qua một số rào cản tâm lý của lãnh đạo và nhân viên tham gia trực tiếp, nguồn nhân lực CNTT và hạ tầng kỹ thuật.

Rào cản luôn xuất hiện cùng với đổi mới như là cặp phạm trù, ít nhất là khía cạnh tâm lý ngại đổi mới. Bên cạnh đó, khơng thể khơng nói đến nguồn nhân lực. Khơng thể có chính phủ điện tử nếu khơng có các cơng chức vì dân, do dân hiểu biết tri thức nghiệp vụ và có lý tưởng “cơng bộc” cho dân. Những cơng bộc đó một khi được “tin học hóa” – trang bị tri thức CNTT thì quá trình đổi mới quản lý sẽ khơng cịn là khó khăn.

30

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tháo gỡ những rào cản trong tin học hoá quản lý và sản xuất chương trình truyền hình tại đài phát thanh – truyền hình cà mau (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)