Về hoạt động quản lý thực hiện tin học hoá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tháo gỡ những rào cản trong tin học hoá quản lý và sản xuất chương trình truyền hình tại đài phát thanh – truyền hình cà mau (Trang 58 - 61)

+ Quy ước: Mức độ đánh giá

: Rất tốt- nhất trí cao; : Tốt - nhất trí; : Được = khơng có ý kiến; : Xấu - khơng nhất trí; : Q xấu - khơng nhất trí cao;

Bảng 2.11: Ý kiến đánh giá của Ban Giám đốc và lãnh đạo các phịng chun mơn về tình hình tin học hố quản lý và sản xuất chương trình tại Đài PT-TH Cà Mau

TT Nội dung Mức độ đánh giá

Công tác quản lý tin học hoá     

1 Xây dựng hố cơng tác quản lý của đơn vị.kế hoạch chung về việc tin học 0 87 13 0 0 2 Xây dựng kế hoạch chi tiết tin học hoá cho từng năm, từng giai đoạn phát triển. 0 0 82,6 17,4 0 3 Số lượng nguồn nhân lực phục vụ cho tin học hoá đảm bảo thực hiện ở mức độ nào? 0 65,2 34,8 0 0 4

Trình độ tin học của các cán bộ được giao thực hiện tin học hoá đảm bảo tốt cho việc thực hiện không?

0 69,5 13 17,4 0

5

Việc cập nhật dữ liệu cho các chương trình, phần mềm của các cán bộ thực hiện

đảm bảo tốt không?

0 13 65,2 21,8 0

6 Công tác nâng cấp phần mềm, chương trình được thực hiện tốt không? 0 82,6 17,4 0 0 7 Công tác nâng cấp, thay thế hay bổ sung

thiết bị được chuẩn bị như thế nào? 0 8,7 69,5 21,8 0

8 Chuẩn bị, dự trù này như thế nào? kinh phí cho hoạt động 0 8,7 60,9 30,4 0

cán bộ quản lý đảm bảo tốt không? 10

Công tác bồi dưỡng kiến thức tin học cho phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên có đảm bảo tốt khơng?

13 47,8 21,8 17,4 0

11Công tác bồi dưỡng kiến thức tin học cho đội ngũ phụ trách trực tiếp như thế nào? 0 13 39,2 47,8 0

Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá của phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên về tình hình tin học hố quản lý và sản xuất chương trình tại Đài PT-TH Cà Mau

TT Nội dung Mức độ đánh giá

Cơng tác tin học hố quản lý     

1 Xây dựng học hố cơng tác quản lý của đơn vị.kế hoạch chung về việc tin 0 52,3 29,4 18,3 0 2

Xây dựng kế hoạch chi tiết tin học hoá cho từng năm, từng giai đoạn phát

triển.

0 0 55,6 31,3 13,1

3

Số lượng nguồn nhân lực phục vụ cho

tin học hoá đảm bảo thực hiện ở mức độ nào?

0 18,3 32,7 49 0

4

Trình độ tin học của các cán bộ được giao thực hiện tin học hoá đảm bảo tốt cho việc thực hiện không?

6,5 35,3 50,4 7,8 0

5

Việc cập nhật dữ liệu cho các chương

trình, phần mềm của các cán bộ thực

hiện đảm bảo tốt không?

0 24,9 58,8 16,3 0

6

Công tác nâng cấp phần mềm,

chương trình được thực hiện tốt

không?

8,5 43,2 32 16,3 0

7

Công tác nâng cấp, thay thế hay bổ sung thiết bị được chuẩn bị như thế nào?

0 24,2 40,5 35,3 0

8 Chuẩn bị, dự trù động này như thế nào?kinh phí cho hoạt 0 11,1 37,9 51 0

9 Công tác bồi dưỡng kiến thức tin học cho cán bộ quản lý đảm bảo tốt không? 0 23,5 61,4 15,1 0 10 Công tác bồi dưỡng kiến thức tin học 87 37,3 31,4 18,3 0

cho phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên có đảm bảo tốt khơng?

11

Cơng tác bồi dưỡng kiến thức tin học cho đội ngũ phụ trách trực tiếp như thế nào?

0 7,2 44,4 48,4 0

Từ kết quả khảo sát về công tác quản lý tin học hoá cho thấy thực hiện xây dựng kế hoạch chung về tin học hoá của đơn vị được các đối tượng đánh giá rất cao, tuy nhiên việc xây dựng kế hoạch chi tiết cho từng năm, từng giai đoạn thì rất yếu. Nguồn nhân lực phục vụ cho tin học hoá được đảm bảo ở mức độ tốt, trình độ của đội ngũ chuyên trách thực hiện tin học hố khá tốt, cơng tác bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ này chưa thật sự được quan tâm. Bên cạnh đó, cơng tác bồi dưỡng kiến thức tin học cho cán bộ quản lý và đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên được đánh giá ở mức độ khá.

Qua kết quả khảo sát các mặt cho ta thấy:

- Về hạ tầng CNTT: Do khơng có kế hoạch chi tiết tin học hố tốt nên

số lượng máy tính nhiều nhưng chất lượng thì khơng đảm bảo, máy tính xách tay thì cá nhân tự trang bị để phục vụ cho công tác chuyên môn. Về máy chủ chỉ đơn thuần chia sẻ không gian lưu trữ và đường truyền internet. Việc tin học hoá chỉ dừng lại ở soạn thảo, trao đổi văn bản, chia sẻ truy cập internet, tin học hố khâu hậu kỳ dựng chương trình chỉ dừng lại ở một số bộ phận. Phần mềm điều hành tác nghiệp chưa vận hành do quá trình triển khai bị nhiều rào cản đặc biệt là khâu duyệt thuyết minh và chương trình thành phẩm.

- Về bộ phận chuyên trách: Chưa tổ chức được bộ phận chuyên trách

thực hiện tin học hoá và giao nhiệm vụ chức năng chưa cụ thể. Triển khai phần mềm điều hành tác nghiệp dàn trải, khơng chọn thí điểm.

- Nguồn nhân lực: Bồi dưỡng kiến thức tin học cho phóng viên, biên

tập viên, kỹ thuật viên chủ yếu thông qua các lớp học do Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau tổ chức, thiếu nhân lực quản trị chuyên nghiệp để phục vụ cho tin học hoá, chưa thật sự quan tâm bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ được giao nhiệm vụ chuyên trách thực hiện tin học hố.

Như vậy, có thể khái quát các kết quả đạt được trong tin học hoá tại Đài PT – TH Cà Mau như sau:

- Nhận thức từ lãnh đạo các phòng chun mơn cho đến phóng viên, biên tập viên và kỹ thuật viên chưa đánh giá hết vai trò của CNTT cũng như việc tin học hoá hoạt động quản lý, đồng thời chưa xem trọng sự hỗ trợ của CNTT trong hoạt động nghiên cứu.

- Bước đầu xây dựng được hạ tầng kỹ thuật CNTT, từng bước trang bị máy tính, xây dựng và mở rộng mạng máy tính nội bộ để thực hiện tin học hoá phục vụ thiết thực cho tác nghiệp.

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tin học được tăng cường. Trong những năm qua, đã có nhiều lượt cán bộ, viên chức được đào tạo qua các lớp tin học căn bản và trên thực tế đã sử dụng được máy tính để phục vụ cho cơng việc chun mơn của mình.

- Việc tin học hố trong quản lý từng bước được triển khai thông qua một số phần mềm ứng dụng, thư điện tử, thực hiện truyền dữ liệu từ các phóng viên, biên tập viên công tác xa và cộng tác viên của các đài huyện, thành phố phục vụ cho sản xuất các chương trình của địa phương.

Bên cạnh đó, hạ tầng kỹ thuật CNTT chỉ ở giai đoạn ban đầu, hệ thống mạng nội bộ chưa hồn chỉnh, tốc độ đường truyền cịn hạn chế, chưa tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhiều người khai thác, sử dụng internet. Nhiều máy tính cịn hoạt động đơn lẻ chưa kết nối với nhau tạo nên mạng thông tin thống nhất, chưa thực hiện được việc trao đổi và khai thác thông tin dùng chung. Cán bộ, viên chức chưa thật sự quen với cách làm việc trên mạng máy tính (cập nhật, phối hợp xử lý, tra cứu hình ảnh…), mà chủ yếu là xử lý văn bản và khai thác số liệu sẵn có trên mạng. Ý thức của một số bộ phận cán bộ, viên chức trong rèn luyện, học tập về tin học còn chưa cao, hiệu quả khai thác thiết bị thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tháo gỡ những rào cản trong tin học hoá quản lý và sản xuất chương trình truyền hình tại đài phát thanh – truyền hình cà mau (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)