1 .Thế giới nghệ thuật
1.3. Hình tƣợng cái tơi trữ tình
1.3.3.2. Cái tôi cô đơn, buồn
Cô đơn là một từ Hán Việt, chỉ trạng thái tâm lí của con ngƣời, chỉ sự lẻ loi, khơng nơi nƣơng tựa. Hay nói cách khác, cơ đơn là hiện tƣợng trái ngƣợc
với tập thể hay với cộng đồng xã hội. Cơ đơn chính là ý thức về bản ngã của từng cá nhân khi cảm thấy bị tách khỏi cộng đồng. Cái tơi trữ tình cơ đơn hiện lên qua tâm trạng và bằng tâm trạng “thơ trữ tình là hình thức rõ rệt nhất của
sự biểu hiện cá tính nhà văn” (Lixevich). Trong thơ trữ tình giai đoạn đổi mới
(1986) có những bƣớc đổi mới rõ rệt có thể khẳng định đây là giai đoạn bừng tỉnh về ý thức cái tơi, đó là sự thay đổi - một sự thay đổi cần thiết để khẳng định giá trị trong mỗi cái tôi thi sĩ. “Nhà văn chỉ quý giá và cần thiết đối với chúng ta trong chừng mực nhà văn thổ lộ với chúng ta cái hoạt động bên trong của tâm hồn mình…, và trong các tác phẩm của nhà văn điều quý giá đối với chúng ta chỉ là hoạt động bên trong của một tâm hồn nhà văn”
(L.Tonxtoi). Quả thực cái tôi giai đoạn sau đổi mới là sự ý thức cái tôi cá nhân rất rõ. Không giống nhƣ chủ nghĩa cá nhân thuộc quan niệm đạo đức trong thơ cổ và cũng khác với những số phận cá nhân có phần lạc lõng và riêng lẻ của “Phong trào Thơ mới”, mà ở đây là sự khám phá thể hiện con
ngƣời cá nhân nhƣ một hƣớng đi tích cực về mặt xã hội, về mặt thẩm mĩ văn học. “Tư duy nghệ thuật đang trở về với con người cá nhân nhưng ở một trình độ mới với xuất phát điểm cao hơn. Tư duy nghệ thuật dường như đi giáp một vịng chơn ốc trên con đường tri thức thể hiện con người. Nó đang đi chặng đường vừa qua, kế thừa sâu sắc nhất và mở ra những chân trời sáng tạo mới cho nền văn học xã hội chủ nghĩa” [69, tr. 7].
Nguyễn Trọng Tạo là một thi sĩ sớm ý thức đổi mới. Cái tôi trong thơ ơng cũng đƣợc thể hiện ở nhiều điểm nhìn đƣợc đặt trong nhiều mối quan hệ, nhiều bối cảnh khác nhau của đời sống. Thơ ông không chỉ giúp ngƣời đọc hiểu về cái riêng, cái độc đáo của nhà thơ mà còn thấy đƣợc những trải nghiệm mới mẻ muôn màu của cuộc sống. Trong lời tựa tập thơ Nƣơng Thân Nguyễn Trọng Tạo viết: “…đời là cõi tạm, tơi thấy mình chỉ là kẻ nương thân. Trong vũ trụ vô tận này, đời người chớp mắt. Ta là ai ta nào kịp trả
lời”. Quan niệm của Nguyễn Trọng Tạo mang cảm quan của triết lí đạo Phật -
theo quy luật luân hồi về cuộc sống xung quanh, nhìn cuộc sống nghiêng về phía trầm lắng, nhỏ nhoi, mong manh hơn là sự náo nhiệt tƣơi vui. Ở đó là sự cơ đơn và nỗi buồn đồng hành với nhau bởi niềm vui không trọn vẹn:
Niềm vui rồi dễ phai nhanh
Cuộc đời lắng lại long lanh nỗi buồn
(Sonê buồn)
Phải chăng đó là quy luật vơ thƣờng ln bất biến mà tạo hóa lập trình sẵn trƣớc ngổn ngang bề bộn ở cuộc sống con ngƣời. Nỗi buồn và sự cô đơn của Nguyễn Trọng Tạo còn là sự ngỡ ngàng, sự ngơ ngác khơng biết vì lẽ gì giữa dịng chảy thời gian:
ngơ ngác giọt nƣớc mắt cuối năm khơng rõ buồn vui gì
xe bộ chạy trên đƣờng không rõ về chốn nào
(Sô nê không định trước)
Dù là buồn đấy nhƣng thi sĩ lại níu kéo, cố giữ lại nỗi buồn một cách rất đặc biệt:
Buồn đừng đi! Buồn đừng tan mất buồn cịn lại tro tàn mà thơi
Buồn ơi buồn có thƣơng tơi
đừng làm tôi phải mồ côi nỗi buồn
(Sô nê buồn)
Nỗi buồn và sự cơ đơn là điều có thật và bất kì ai cũng đều phải trải qua trạng thái đó khi con ngƣời ta hiểu về mình, hiểu về đời, hiểu về mọi thứ của thế giới xung quanh thì có lẽ lại càng thêm buồn thêm đau đớn xót xa. Nỗi buồn cô đơn khiến con ngƣời rơi nƣớc mắt, nỗi cơ đơn khơng biết mình là ai,
mình về đâu? Vì cuộc sống bởi lí do này hay lí do kia mà con ngƣời không biết làm thế nào dẫn đến tâm trạng mất niềm tin và cái tôi trống rỗng. Chúng ta bắt gặp cái tôi cá nhân, trống vắng cũng là điều dễ hiểu, cùng thời với Nguyễn Trọng Tạo nỗi buồn trong thơ Lâm Thị Mĩ Dạ còn tái tê đến lịm ngƣời đó là cái chết trong nỗi buồn:
Em chết trong nỗi buồn
Chết nhƣ từng giọt sƣơng sƣơng Rơi không thành tiếng
(Viết tặng nỗi buồn riêng)
Với Nguyễn Trọng Tạo dƣờng nhƣ nỗi buồn, nỗi cơ đơn khơng chỉ là một tâm trạng mang tính thời đại, là những ảnh hƣởng, dƣ chấn của cuộc sống thời kinh tế thị trƣờng với quá nhiều thay đổi: về niềm tin, đạo đức, lẽ sống - khó có thể định hình đƣợc rõ ràng:
ngày vung vãi đức tin đêm thấy mình cơ độc ranh khơn giữa mn nghìn
trở về thành thằng ngốc
(Tự vấn)
Cô đơn là trạng thái chung của nhiều nhà thơ và không phải đến thời Nguyễn Trọng Tạo cô đơn mới xuất hiện, mà đó là tâm trạng xuyên suốt chiều dài tiến trình văn học Việt Nam. Sự cơ đơn xuất hiện từ thơ Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Tú Xƣơng…
Ngã hữu thốn tâm vô dữ ngữ Hồng sơn sơn hạ Quế Giang thâm
Dịch:
Ta có một chút tâm sự không biết tỏ cùng ai Dƣới chân núi Hồng, sông Quế Giang sâu thẳm
(Nguyễn Du)
Cái ý nghĩa đời ngƣời của cá nhân chỉ có thiên nhiên mới cảm thơng và thấu hiểu, chỉ có thiên nhiên mới là ngƣời bạn chân chính của nhà Nho xƣa. Tú Xƣơng cũng lên gân cay nghiệt để trốn chạy cuộc đời: “Ngủ quách sự đời thây kẻ thức”. Nhƣng ở trong thơ cổ chúng ta thấy do hoàn cảnh xã hội phong
kiến nên cái tôi cô đơn chƣa phải là cái tôi cá nhân đƣợc ý thức đầy đủ mà là cái tôi cao cả, tĩnh lặng, tự đắc, tự tại, dù ở trong nghịch cảnh vẫn ln cảm thấy gắn bó với một cái gì thiêng liêng, bền chặt không di dịch.
Chỉ đến thơ mới cái tôi cô đơn, cái tôi cá nhân tự ý thức mới xuất hiện, mới dám bộc lộ hết mình, phơ bày một cách công khai khi mà cái cá nhân dám vƣợt lên hệ thức phong kiến trói buộc kìm hãm. Cái tơi cơ đơn chính là phƣơng diện của cái tơi trữ tình trong thơ. Những cái tơi cơ đơn đã góp phần tạo lên những gƣơng mặt riêng nổi bật và “đượm chút bâng khng của thời
đại” (Hồi Thanh). Cơ đơn là trạng thái tình cảm chung của nhiều nhà thơ
trong phong trào thơ mới. Huy Cận với nỗi cô đơn: Một chiếc linh hồn nhỏ
Mang mang thiên cổ sầu
(Ê chề)
Và Xuân Diệu qua tiếng nói của thiên nhiên tạo vật: Tôi là con nai bị chiều đánh lƣới
Không biết đi đâu đứng sầu bóng tối
Rồi Phạm Hầu là nỗi cô đơn trống vắng trải dài… Tôi theo tƣ tƣởng vô cùng
Chỉ gặp vô cùng nỗi quạnh hƣu
Sự cô đơn của con ngƣời khi đi xa quê hƣơng rồi lƣu lạc giữa dịng chảy của cuộc đời- đó là nỗi cơ đơn của một “người nhà quê”. Nguyễn Trọng Tạo tâm sự: “càng lớn tuổi tôi càng nhớ rõ ràng hơn những kỉ niệm thời thơ ấu. càng xa làng lâu, nỗi nhớ làng càng trở nên sâu thăm thẳm. Đôi khi tơi thấy mình ngơ ngác giữa phố phường” [79, tr. 333]. Nỗi nhớ và sự thổn thức
nhớ thƣơng nơi sinh thành đƣợc kẻ lƣu lạc thổ lộ: ngơ ngác giữa phố
một thằng nhà quê
nhớ thƣơng Mộ Tổ
biết bao giờ về
(Lưu lạc)
Hình ảnh quê hƣơng là sự gần gũi và sự chân thành, quê hƣơng gợi ta nhớ về hình bóng ngƣời thân, cảnh vật, ruộng đồng. Dù đi tha hƣơng lƣu lạc tới bất kể nơi nào thì trong cõi nhớ của mỗi ngƣời luôn gắn mãi hình bóng q hƣơng và giờ đây “người ham chơi” là một trong số đó, khơng cơ đơn
sao đƣợc khi lang thang xứ ngƣời. Trong ca dao xƣa chúng ta cũng bắt gặp: Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tƣơng
(Ca dao)
Cơ đơn có thể là phần sâu nhất trong bản ngã của Nguyễn Trọng Tạo. Cuộc đời mỗi nhà thơ đâu chỉ chịu ảnh hƣởng sâu sắc của thời đại mà còn biết bao nỗi niềm riêng tƣ… Nguyễn Trọng Tạo đã thể hiện cái tơi trữ tình trên
mỗi trang thơ. Đó là sự cơ đơn tê tái, trống trải không ở trong hiện thực cuộc sống nữa mà nằm cả trong… giấc mơ:
trong giấc mơ ta thấy ta lang thang đƣờng phố
cây thả xuống ta lá vàng
(Mộng du)
Cô đơn dƣờng nhƣ trở thành một nét riêng, một triết lí trong cuộc sống và trong nghệ thuật, ta cũng bắt gặp sự cô đơn của nhà thơ cùng thời với Nguyễn Trọng Tạo cũng có chung tâm trạng ấy:
Ta từ chối ta để đƣợc là ta Cô đơn, cô đơn
Trên miền cao tƣ tƣởng
(In ra sa ra)
Rồi sự cơ đơn của Xn Quỳnh thể hiện nỗi lịng mình khiến ngƣời đọc khó diễn đạt bằng lời:
Em lo âu trƣớc xa tắp đƣờng về
Trái tim đập những điều khơng thể nói Trái tim đập cồn cào cơn đói
Ngọn lửa nào le lói giữa cơ đơn
(Xuân Quỳnh)
Dƣờng nhƣ Nguyễn Trọng Tạo lo sợ một vẻ đẹp tinh thần suy giảm ƣu tƣ trƣớc sự mong manh của kiếp ngƣời. Nhà thơ Vũ Cao gọi ông là “nhà thơ lẻ loi”. Lẻ loi cơ đơn bởi Nguyễn Trọng Tạo có những bƣớc chân lang bạc đi
nhiều nơi và đƣợc chứng kiến nhiều cảnh đời, nhiều cảnh sống với những kiếp ngƣời khác nhau để rồi ông lựa chọn cho mình một giá trị sống riêng. Cuộc sống là muôn màu với những bức tranh sáng tối, thật giả, lẫn lộn xô bồ:
“trộm cắp đâm nhau dƣới đèn mờ/ xích lơ máu me cấp cứu‟‟ (Mộng du). Rồi có khi Nguyễn Trọng Tạo với nỗi cơ đơn…khó diễn thành lời…
anh cơ đơn nhƣ quan chẳng có dân
anh trống trải nhƣ ngai vàng vắng chủ
(Cổ tích tìm thơ)
…để rồi nó nhƣ cái bóng gắn với anh khơng rời: hắn là hắn chính là chiếc bóng
khơng âm thanh khơng màu sắc không buồn vui
thế mà suốt đời hắn kề sát tơi
khơng xóa đƣợc tơi đành chào thua hắn
tơi đã chào khối ngƣời nhƣ chiếc bóng
(Bóng)
Trong thời cuộc xoay chuyển nhiều chiều mỗi con ngƣời có những sự cơ đơn, trống vắng, nỗi buồn riêng. Trƣớc bƣớc chuyển mình mạnh mẽ của thời đại con ngƣời cũng chịu nhiều áp lực của sự thay đổi đó: cơ đơn vì địa vị, tiền tài, danh vọng… cịn nhân vật tơi ở đây thì cơ đơn với:
ta lạc ngoài ta đi hồi khơng đến (Lưu lạc)
Hàn Mặc Tử đã từng nói: “nhà thơ phong vận như thơ ấy”. Nỗi cô đơn càng thấm đẫm trên trang thơ thì càng chứng tỏ Nguyễn Trọng Tạo đã biết lắng lại và tự giác ngộ mình trƣớc cõi tham- sân- si trần tục. Ơng đã lƣu lạc, đã đi tận cùng khắp chốn và đã thổ lộ sự trải nghiệm trong “cái chớp mắt ngàn năm”- đó là ngƣời nghệ sĩ hiểu đƣợc mình, thấu đƣợc đời thì càng thấy cô đơn
Tết nơi thành thị nặng ngƣời nhớ quê
tôi thành trẻ nhỏ
thung thăng đƣờng về
(Nhớ tết)
Xn về Tết đến đó là hình ảnh quen thuộc gợi cảm xúc dâng trào đặc biệt là với những ngƣời con lƣu lạc xa xứ- Nguyễn Trọng Tạo là một trong số đó. Nơi đó là quê hƣơng, là ngƣời thân và đặc biệt là hình ảnh ngƣời mẹ:
Mẹ tơi tóc bạc răng đen
Nhớ thƣơng xanh thẳm một miền nhà quê
(Mẹ tơi)
Hình ảnh ngƣời mẹ hiện lên thân thƣơng, trìu mến làm vơi đi nỗi cô đơn, niềm thƣơng nhớ.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng từng khẳng định: “nỗi buồn là căn nhà ở đời tuổi thơ và một quyền của thi sĩ là quyền được buồn”. Hình tƣợng
trong thơ Nguyễn Trọng Tạo cũng mang nỗi buồn ấy, có lẽ trong sự đổi thay nhanh chóng của đất nƣớc, của cuộc sống thì những triết lí về nhân sinh đã cuốn theo mạnh mẽ những sự thay đổi nên khơng cịn giữ ngun đƣợc bản sắc. Nỗi buồn và sự cô đơn đƣợc thể hiện đậm nét trong thơ, trở thành một phạm trù tình cảm phổ quát của con ngƣời. Sự cơ đơn và buồn là hình tƣợng khá phổ biến trong thơ trữ tình từ xƣa đến nay của cả phƣơng Tây và phƣơng Đông. Cái tơi trữ tình cơ đơn trong thơ Nguyễn Trọng Tạo không phải là ngoại lệ, “người ham chơi đã đi và trải nghiệm nhiều nơi với nhiều sắc thái
và cuộc sống khác nhau để rồi thể hiện những sự cơ đơn sự buồn đó vào thơ như một cách để trải nỗi niềm của mình”. Trong cuộc sống thay đổi nhanh đến chóng mặt con ngƣời cần phải có những khoảng thời gian để “soi lại”
mới nhận ra đƣợc giá trị trong cuộc sống. Những cung bậc cô đơn trong thơ Nguyễn Trọng Tạo “…vừa nhẹ nhàng vừa thanh thoát nhưng cũng đủ khơi
sâu thức đọng đến nao lòng tâm tư người đọc”. Nguyễn Trọng Tạo đã tâm sự: “bây giờ ít lĩnh vực huý kị hơn trước. Nhà văn có thể múa bút vào nhiều
đề tài, nhiều vấn đề. Nhiều đề tài trước dấu đi văn chương có thể khai thác. Như vấn đề cuộc sống cô đơn‟‟ [2]. Cô đơn và buồn không phải chỉ là tâm
trạng của Nguyễn Trọng Tạo mà có lẽ là đặc trƣng của nhiều nhà thơ. Tuy nhiên muốn lí giải nỗi buồn và sự cơ đơn khơng chỉ dựa váo cá tính của nhà thơ, mà còn phải dựa vào tác động của hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội đƣơng thời. Cái tôi cô đơn là một phƣơng diện của cái tơi trữ tình. Nó tạo ra những vần thơ buồn nhƣng trong sáng thanh bạch, đặc biệt có những giá trị thẩm mĩ đích thực và mang tính nhân văn sâu sắc. Do vậy, cái tôi cô đơn không chỉ khái quát đƣợc những giá trị tinh thần của cá nhân mà còn của thời đại.
1.3.3.3. Cái tơi trong tình u nồng nàn, tha thiết - khát khao sống
Nguyễn Trọng Tạo quan niệm rằng: “con người khơng có thơ thì chỉ là
cái máy bằng xương thịt. Thế giới khơng có thơ ca thì chỉ là cái nhà hoang”
[41]. Thơ xuất phát từ tâm hồn và trái tim của ngƣời nghệ sĩ, thi sĩ tự mình đi tìm con đƣờng riêng, cá tính riêng cho thơ. Thơ ca ngày càng gắn bó gần gũi thân mật hơn với chính con ngƣời thơng qua sự tìm tịi, sáng tạo của ngƣời nghệ sĩ. Nguyễn Trọng Tạo là một trong những ngƣời nghệ sĩ ấy, ông đi vào phản ánh mọi chiều kích và bản thể của con ngƣời trong đa chiều của cuộc sống. Ông là một thi sĩ tài hoa, đa tình, một hồn thơ thân mật gần gũi với cuộc sống. Tâm hồn nghệ sĩ ấy đã và đang mang cho thi ca một nhịp đập trái tim giàu men say cuộc đời với những thi phẩm tình yêu chứa đựng sắc màu cảm xúc qua cái tơi trữ tình.
Nhân vật trữ tình khơng phải là cái tơi mang tính đại diện, mà là cái tơi cá nhân của nhà thơ. Những cảm xúc, suy tƣ cũng vì thế mà đời thƣờng hơn,
Anh trót để ngơi sao bay khỏi cát biếc xanh em, mãi chớp sáng vịm trời. Điều có thể hóa thành khơng thể
biển bạc đầu nơng nổi tuổi hai mƣơi (Không đề).
Với Nguyễn Trọng Tạo, thơ tình u của ơng đã nâng lên thành một triết lí, thành một quan niệm rõ ràng giữa cái thật- giả, hợp- tan. Ở ông, một tâm hồn thi sĩ không lúc nào vơi cạn tình yêu dù là niềm vui hay nỗi buồn hạnh phúc hay khổ đau, sáng hay tối. Qua những bài thơ tình của ơng chứa chất tâm trạng cô đơn buồn cay đắng, hờn giận nhƣng ở đó chính là cái tơi yêu nồng nàn, tha thiết. Qua những bài thơ ngƣời đọc nhận thấy chân dung một nhà thơ đa tình, lãng mạn, tài hoa, một tâm hồn yêu mãnh liệt không kể thời gian, năm tháng và cả… chết - sống
Ta không sống khi yêu Ta chết khi yêu
(Tội đồ của thời gian)
Đó là một sự hiến dâng trọn vẹn tất cả cuộc đời cho tình u, tình u