1 .Thế giới nghệ thuật
3.1.1 .Ngôn ngữ thơ trong tác phẩm văn học
3.1.2.1. Ngôn ngữ thơ mới lạ
Thơ Nguyễn Trọng Tạo cuốn hút ngƣời đọc bằng hồn thơ dung dị đầy ân tình với một ngơn ngữ thơ phong phú, giàu cá tính sáng tạo. Nguyễn Đăng Điệp từng nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ thơ của Nguyễn Trọng Tạo:
“là thi sĩ có ý thức đổi mới, Nguyễn Trọng Tạo thấu hiểu một cách sâu sắc rằng sự sống của người viết phải nương thân vào chữ nghĩa. Nơi ấy, hồn nằm trong xác, xác trụ trong hồn, khơng cịn cách nào khác, tư cách nhà thơ chỉ có thể đắn đo bằng sự tỏa sáng của chữ nghĩa” [30].
Nguyễn Trọng Tạo là nhà thơ đã phát huy một cách sâu sắc và toàn diện vào thơ ca cả tình cảm và sự hiểu biết, khả năng của các giác quan khiến
thơ là tiếng nói của đời sống, biểu đạt những suy nghĩ tự nhiên của con ngƣời. Ngôn ngữ trong thơ ông là ngôn ngữ chân thực, phản ánh chân thực đời sống hàng ngày:
chúm chím mơi hoa lim dim mắt lá
cái ngủ à ơi màn trời buông thả
áo xiêm lơi lả đƣờng cong ảo mờ
(Ru hoa)
Cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Trọng Tạo giản dị và dung hịa với đời sống hàng ngày, khơng cần cầu kì, giũa gọt nhƣng ngơn ngữ của Nguyễn Trọng Tạo vẫn mang một vẻ đẹp nội dung và hình thức.
Làm lên ấn tƣợng nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng Tạo không chỉ bởi lớp ngôn ngữ mộc mạc, dân giã, âm điệu thơ mang điệu ru đồng giao mà còn do loại từ vựng đƣợc lựa chọn cùng cách kết hợp của chúng. Qua khảo sát có thể nhận thấy Nguyễn Trọng Tạo dùng nhiều hƣ từ mà ca dao, dân ca thƣờng sử dụng. Đặc biệt là những hƣ từ luyến láy trong một số điệu dân gian nhƣ hát ru, chèo, ca trù…
- Ứ hự là tình ơi
- Ới a nhịp phách li rƣợu nhạt - Ơ cái trống cơm lên bông câu hát - À ơi cái ngủ quyến rũ giấc hoa.
Cách sử dụng những từ có tính chất hơ ngữ: Bao giờ ngƣời ơi vơ vi rộng hẹp
Bạn bè ơi, nếu mà không các bạn Những lúc lang thang ta về đâu Sao ngƣời chẳng hỏi một câu
Hƣớng tới một đối tƣợng cụ thể, không chỉ làm cho thơ Nguyễn Trọng Tạo có tính chất giao dun, đối đáp đặc trƣng của ca dao mà còn làm cho lời thơ trở nên ân tình, tha thiết. Mặt khác, những từ “ứ hự, ới a, ơ, à ơi, người
ơi, bạn bè ơi, hỡi người…” tạo nên độ dƣ, sức ngân vang của âm nhạc cho
câu thơ nhƣng nó khơng làm giảm đi cảm xúc mà câu thơ mang lại.
Nguyễn Trọng Tạo không phải là một nhà thơ hồi cổ, ơng trở về với truyền thống để hƣớng tới hiện đại, tạo nên sự dung hòa giữa truyền thống và hiện đại, giữa phƣơng Đông và phƣơng Tây. Tạo ra hình thức ngơn ngữ mới có khả năng tác động trực tiếp vào các giác quan và gợi cảm giác là một sáng tạo phổ biến của rất nhiều nhà thơ đƣơng đại- Nguyễn Trọng Tạo là một trong số đó. Ơng là một trong những ngƣời đi đầu trong cuộc chuyển mình của thơ ca sau 1975, để thơ thật sự là tâm hồn, là gƣơng mặt của cuộc sống đời thƣờng, Nguyễn Trọng Tạo đã “nghiệm ra rằng sự chính xác của từ ngữ không bao giờ đạt hiệu quả cao trong sự diễn đạt cầu kì. Ngơn ngữ thơ ca bao giờ cũng hay nhất trong sự giản dị của nó. Sự giản dị làm cho ngôn ngữ luôn trở nên hiện đại nhất”[79, tr. 283]. Thực tế trong quá trình sáng tạo nghệ
thuật Nguyễn Trọng Tạo đã nhiều lần phá vỡ quy tắc thông thƣờng trong giới hạn tƣ duy và chiều sâu ngôn ngữ, mang một dấu ấn của sự sáng tạo. Ngƣời đọc dễ bắt gặp trong thơ ơng khá nhiều dịng thơ khơng viết theo thông lệ ngữ pháp Văn học:
đêm nay anh ném em lên trời rồi ngửa tay hứng rơi xuống lòng tay
giọt nƣớc mắt
đêm nay anh ném em xuống biển rồi anh thả câu vớt lên
đêm nay anh ném em lên giƣờng rồi anh nằm bên hai tay ôm
bão trắng
đêm nay anh ném nỗi nhớ khỏa thân ra khỏi tóc thấy bên đời
chuyện cũ đã tân trang ….
(Anh ném em lên trời)
Hay:
Cái ngón thừa ra ấn trúng nốt đàn vàng anh nhận cảm bầu trời qua sáu ngón
rùng mình mùa xn tua tủa cơ đơn…
(Cái đẹp sáu ngón)
Phải chăng cách viết này giúp nhà thơ thể hiện liền mạch và tự do hơn những cảm xúc của mình. Cảm xúc tự do thì ngơn ngữ cũng tự nhiên hơn và sáng tạo hơn. Có thể khẳng định đó là nét mới, là sự sáng tạo mang dấu ấn của riêng ông.
Một điều dễ bắt gặp trong thơ Nguyễn Trọng Tạo nữa đó là việc dùng khẩu ngữ trong thơ. Là một ngƣời đa tài, ông rất khéo “điều khiển” ngữ từ
theo cách riêng của mình, nhiều “ngơn từ nói” hàng ngày đƣợc ông “điều khiển” vào đúng chỗ, đúng ý nghĩa, làm tăng hiệu quả của chất thơ và gây bất
ngờ cho ngƣời đọc:
Mẹ đi xe máy mẹ lái ô tô
Mẹ cƣng chiều con, mẹ đi cặp bồ
Hay:
Tôi hỏi cave cave cƣời ngất
(Trong qn Lí Thơng)
Rồi:
Hãy yêu em đi! Hãy quấn em đi
em gào lên. Gió thốc hồn bay mãi
(Bản sắc)
có anh hề nói với tơi
đời thằng hề buồn lắm anh ơi và tơi đã khóc
tin thì tin khơng tin thì thơi
(Tin thì tin khơng tin thì thơi)
Những lớp ngơn ngữ kiểu nhƣ trên phản ánh rõ hơn một lần sự mới lạ trong việc sử dụng ngôn ngữ thơ ông. Sự gia tăng khẩu ngữ, đƣa ngôn ngữ đời thƣờng vào thơ là hƣớng đi đƣợc nhiều nhà thơ lựa chọn trong xu hƣớng đổi mới ngôn ngữ thơ sau 1975, trong số đó phải kể đến Nguyễn Duy, Bùi Chí Vinh: Tạnh men là tạnh la đà Tạnh cơn một bóng ảo ra chính mình Phàm trần bớt chút lung linh Các em bớt chút xỉnh xình xinh mấy phẩn (Nguyễn Duy)
Các em thất tiết nhiều hơn trƣớc
Bộ ngực nào cũng nhuốm phong sƣơng
Có thể khẳng định với sự giản dị của ngôn từ mà Nguyễn Trọng Tạo đã nói tới trong sự chiêm nghiệm của mình với thực tế sáng tác, Nguyễn Trọng Tạo đã tạo ra trong thơ mình một hệ thống ngôn ngữ kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, vừa mang nét phóng khống của ngơn ngữ phƣơng Tây vừa giữ đƣợc nét tinh tế của ngôn ngữ phƣơng Đơng.
3.1.2.2. Ngơn ngữ giầu tính nhạc
Sinle khi sáng tác thơ đƣa ra kinh nghiệm của mình “Trước hết, tâm hồn tràn ngập bởi một ý tưởng âm nhạc nào đấy và tư tưởng thơ ca tìm đến tiếp theo. Khi tơi ngồi làm một bài thơ, cái mà tôi thường thấy xuất hiện trước mắt tôi là yếu tố âm nhạc của bài thơ chứ không phải là một quan niệm rõ rệt về chủ đề”. Thơ và nhạc là hai loại hình gần gũi, gắn bó qua lại lẫn nhau đƣợc
biểu hiện qua việc sử dụng ngơn ngữ.
Trong văn học, tính nhạc có lẽ là đặc trƣng nổi bật của ngơn ngữ, thơ ca so với văn xuôi “ngôn ngữ thơ ca giàu nhịp điệu, ngữ điệu, quãng cách và
hịa âm với văn xi” [68, tr. 101]. “Âm hai nhịp điệu thêm hàm nghĩa cho từ ngữ gợi ra những điều mà từ ngữ khơng thể nói hết” [48, tr. 367]. Tác giả
cơng trình bàn về ngôn ngữ thơ R.Jacobson cho rằng: “các thuộc tính âm thanh được lưu giữ truyền đạt trong khi tổ chức quá trình thi ca, làm nên tiết tấu thơ. Còn các đơn vị âm thanh thì được lưu giữ, truyền đạt trong khi tổ chức các quá trình loại thể làm nên vần thơ” [7, tr. 119]. Có thể khẳng định vì
sao cũng là ngơn ngữ tự nhiên xong chỉ có thơ mới có nhạc. “Câu thơ với vần
có một cái riêng mà thậm chí khi lời ý dở nhà thơ vẫn quyến rũ người nghe bằng nhịp điệu và sự cân đối”.
Trong thơ- hành trình và tiếp nhận, Mã Giang Lân cho rằng: “thơ là
một thơng báo thẩm mĩ trong đó kết hợp 4 yếu tố: ý- hình- tình- nhạc” [47,
thổi vào thơ những giai điệu dập dìu khoan thai để những tác phẩm thơ sâu lắng chứa chất tính nhạc làm say đắm lòng ngƣời. Một bài thơ làm rung động xao xuyến lòng ngƣời khác bởi khúc nhạc trầm bổng vang lên từ nhịp, tiết tấu… điều đó đồng nghĩa với sự thành cơng của tác giả trong việc truyền đi tƣ tƣởng, cảm xúc của mình tới ngƣời đọc tạo nên sự đồng cảm: “…nhạc điệu trong thơ chính là cái người ta hay gọi là hồn thơ. Khơng có nó bài thơ chỉ cịn là đống xác chữ” (Hồng Cầm). Trong Thơ của các thi sĩ nhƣ Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chƣơng, Hoàng Cầm… đều là những thế giới thơ đầy âm nhạc. Nguyễn Trọng Tạo đã đƣa cái tính nhạc đó vào thơ nhƣ là một thủ pháp làm say lịng ngƣời. Nhạc điệu trong thơ chính là hồn thơ, Nguyễn Trọng Tạo đã nắm bắt điều này để phát huy trong thơ của mình:
Anh đừng nhắc nữa mùa thu
Vàng phai màu áo tƣơng tƣ một thời Cầm tình chót để tình rơi
Mò kim đáy bể ngƣời ơi xin đừng Bây giờ nƣớc mắt ngƣời dƣng
Bây giờ sấu ruộm trong rừng hết chua (Tình rơi)
Sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Trọng Tạo khơng chỉ có thơ mà những nhạc phẩm nhƣ: Làng quan họ quê tôi, Khúc hát sơng q, Đơi mắt đị ngang… đã ghi nhận sự thành công cho một nhạc sĩ “nghiệp dư” nhƣ ông.
Với bốn lần gửi tác phẩm đi dự thi là bốn lần ông nhận đƣợc giải thƣởng âm nhạc. Có lẽ từ lời ca, chất nhạc đã lan tỏa trong sáng tác thơ ông và làm cho chất thơ thêm sâu sắc.
Nhƣ vậy "Âm thanh, nhịp điệu thêm hàm nghĩa cho từ ngữ gợi ra
đƣợc chi phối bởi các yếu tố của thuộc tính âm thanh và đơn vị âm thanh. Thơ và âm nhạc là hai loại hình nghệ thuật gần gũi gắn bó, có tác động qua lại lẫn nhau “ngơn ngữ thơ và ngơn ngữ âm nhạc đều có sự hịa âm, có qng cách
giữa các nhịp, có sự phân bố dài ngắn giữa các âm” [35, tr. 68] "ngôn ngữ của thơ ca giàu nhịp điệu, ngữ điệu, qng cách và hịa âm so với văn xi"
[5, tr. 201] Nguyễn Trọng Tạo đã xây dựng xác tín nghệ thuật của mình:
“Thơ ca là ngơn từ rung lên bằng âm nhạc” từ đó, cốt lõi bên trong thơ ơng
nhƣ có một dịng âm nhạc đang cuộn chảy.
Nguyễn Trọng Tạo đã thực sự khiến ngƣời đọc đắm mình trong một ngơn ngữ thơ giàu tính nhạc của riêng ơng, một bản nhạc thơ mang những cung bậc giàu cảm xúc, tiếng lịng và ngữ điệu tâm hồn ơng:
Ơi nhịp điệu
thân xác khơng mang nổi
ta thoát khỏi ta
nhƣ đứa trẻ thoát quần áo quá chật
(Nhịp điệu Tây Nguyên)
“Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo” Hoàng Cầm nhận định: “riêng Nguyễn Trọng Tạo anh chỉ đi theo nhịp bước ngàn năm của dân tộc, nhịp song hành là chính, 2- 4 và 6- 8, cả 9- 10, rất nhiều câu thơ dẫu số chữ lẻ vẫn tuân theo nhịp chẵn như vợ chồng, như âm dương, như đơi chim liền cánh; hễ nghe từ phía trong hay phía ngồi của ngơn từ, nhất là những dấu nặng và khoảng cách hai câu, tôi vẫn thẫy cái ung dung thư thái của nhịp chẵn, nhịp 6 - 8. Tôi nghĩ rằng anh cố tránh sự trúc trắc, sai nhịp trong cùng một câu cái gồ ghề và cái gấp gáp của cuộc sống túi bụi thị trường mà tôi thường gặp ở một số tác giả mới cứ tự cho mình là “hiện đại” lắm, bất chấp một nguyên tắc lớn của thơ phương Đông là nhạc điệu trong thơ. Nhạc điệu trong thơ là cái
người ta thường gọi là hồn thơ, khơng có nó bài thơ chỉ là một đống xác chữ”. Tính nhạc khơng chỉ thể hiện ở việc để bài thơ tự trôi chảy theo mạch
cảm xúc tự nhiên và để cho mạch cảm xúc tự nhiên ấy tự chọn cho mình nhịp điệu thích hợp, khơng gị bó của thơ tự do. Trong thơ Nguyễn Trọng Tạo vần, nhịp, thanh điệu và điệp ngữ là những yếu tố thích hợp nhất tạo nên cấu trúc thơ giàu tính nhạc:
Chia cho em một đời say một cây si
với
một cây đề
tơi cịn đâu nữa đam mê
trời chang chang nắng tôi về héo khô Chia cho em một đời thơ
một cay đắng một dại khờ một tôi
(Chia)
Những câu thơ ngân lên nhƣ một bản tình ca buồn da diết trầm bổng, câu thơ nhƣ kéo dài thêm ra đƣợc điệp đi điệp lại làm câu thơ ngân dài trong sự cô đơn, buồn. Nguyễn Trọng Tạo khơng u cầu q cao trong hình thức về mặt âm vận để tạo nên tính nhạc nhƣng chính tâm hồn đa mang, sầu cảm của ơng đã đem lại nhạc tính cho ngơn từ. Thơ ơng du dƣơng, vang động đầy tính nhạc, đầy ảo thuật huyền bí và những rung động tinh vi:
Trong thơ qua mấy mùa mƣa phập phồng chiến trƣờng Tây chiến trƣờng Đơng
Gặp dịng sơng nhớ dịng sơng nhớ mình
(Thơ tình người đứng tuổi)
Nhƣng tính nhạc trong thơ khơng chỉ thể hiện ở việc nhà thơ tự trôi chảy thuận theo mạch cảm xúc tự nhiên, mà tự chọn cho mình nhịp điệu thích hợp khơng gị bó của thơ tự do. Ở đây cịn cần phải nói tới một sự kết cấu cụ thể nhằm thực hiện hóa ý đồ của nhà thơ muốn đặt trọng tâm vào việc khai thác mặt ngữ âm của con chữ. Bởi theo IU.Lotman: “tính nhạc đặc biệt, độ ngân vang của văn bản thơ là sự phát sinh là từ sự phức tạp của kết cấu, tức độ hàm súc ý nghĩa đặc biệt hoàn toàn xa lạ với một văn bản không được tổ chức về mặt cấu trúc” [100, tr. 225]. Nhƣ vậy tìm hiểu mọi khía cạnh trong
đặc điểm ngơn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo, ta có thể khẳng định rằng do sự chi phối bởi phong cách sáng tác mà trƣớc hết là quan niệm nghệ thuật, ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Trọng Tạo là ngôn ngữ mới lạ và ngơn ngữ giàu tính nhạc. Đặc điểm của ngơn ngữ thống nhất đã đem lại cho hình tƣợng thơ khả năng biểu đạt cao. Mặt khác qua lớp ngôn từ đƣợc sử dụng ta nhận ra trong thơ ông một tƣ duy nghệ thuật hiện đại, một quan niệm văn chƣơng vững vàng. Do đó thơ ơng là thứ thơ truyền thống mà vẫn có dáng vẻ hiện đại, hiện đại mà không rơi vào “chân không” về văn hóa dân tộc. Với sự hịa quyện
này, khơng ít bài thơ của ơng có sức sống vƣợt thời gian.
3.2. Giọng điệu
3.2.1. Giọng điệu trong tác phẩm văn học
Bên cạnh những yếu tố nghệ thuật khác, giọng điệu có thể xem là một trong những hình thức bộc lộ rõ nhất cái tơi trữ tình của nhà thơ, thể hiện đậm nét tính chất chủ quan trong thơ. Giọng điệu đƣợc coi là một phạm trù quan
trọng của thi pháp văn học, một yếu tố thuộc phong cách nghệ thuật biểu hiện tài năng và nét đặc sắc riêng của từng nhà văn: “giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tác giả có vai trị rất lớn, tạo nên phong cách nhà văn và có tác dụng truyền cảm cho người đọc”
[32, tr. 134]. Khi nghiên cứu sáng tác của nhà thơ, các nhà phê bình rất chú trọng đến giọng điệu với vai trò quan trọng là tạo dựng lên phong cách tác giả và có tác dụng truyền cảm đến ngƣời đọc. Do đó giọng điệu thơ cũng là một dấu hiệu riêng của sự sáng tạo ở mỗi cá nhân ngƣời nghệ sĩ. Có thể giọng điệu là âm hƣởng chung, là cái hiện hữu, xuyên suốt trong các tác phẩm thơ tạo nên sức ngân vang đặc biệt. Giọng điệu cũng là một biểu hiện của phong cách nhà thơ. Nếu nhƣ giọng điệu là âm hƣởng chung trong cách cảm, cách nhìn là thái độ tình cảm, lập trƣờng đạo đức của ngƣời nghệ sĩ thì thể hiện trong lời văn, lời thơ tạo nên giọng nói riêng mang phong cách riêng, độc đáo của