1 .Thế giới nghệ thuật
3.1.1 .Ngôn ngữ thơ trong tác phẩm văn học
3.2. Giọng điệu
3.2.2. Giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo
Đứng trƣớc một tác phẩm, nhất là thi ca, ngƣời ta thƣờng cố sức tìm
“hồn cốt”, “thần thái” của nó, thẩm thấu đƣợc vào từng âm vang con chữ.
Điều đó địi hỏi ngƣời đọc phải bắt sao cho “trúng” giọng điệu của tác phẩm. Ta đã từng biết đến giọng điệu ngọt ngào, êm ái trong “Hồn bướm mơ tiên”
Phèo” của Nam Cao; giọng điệu mỉa mai châm biếm trong “Thuế máu” của
Nguyễn Ái Quốc, giọng điệu trữ tình cách mạng của Tố Hữu hay u sầu ảo não của Huy Cận. Đi vào hình tƣợng thơ Nguyễn Trọng Tạo ta bắt gặp một giọng thơ mới lạ mà ông tạo ra.
3.2.2.1. Giọng thơ triết lí suy tư
Xuất phát từ thái độ nghệ thuật thơ không né tránh sự thật và một con tim thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống Nguyễn Trọng Tạo đã tạo nên cho mình sự mới mẻ sự khác biệt mang đến cho độc giả cảm xúc nhiều chiều. Với bề dày sáng tạo nghệ thuật của mình Nguyễn Trọng Tạo đã ghi lại biết bao thay đổi. Cái nhìn chân thực, tỉnh táo giúp ông bắt trúng bản chất của sự vật, diễn tả đƣợc tâm trạng của một lớp ngƣời, một thời đại. Từ trải nghiệm của cuộc đời đến sự thực của thời đại đã mang vào thơ ông một giọng suy tƣ giàu triết lí:
con sáo sang sơng mùa thƣa tuổi tác
con ngƣời bội bạc chợt buồn chợt vui (Chợt)
Suy tƣ chiêm nghiệm của một con ngƣời đã từng trải từ trong súng đạn về với cuộc sống đời thƣờng để lại một triết lí sâu cay khi nói về đề tài tình u mn thƣở ở cuộc đời:
tình yêu nhƣ chuyến xe ngƣợc chiều trên con đƣờng vô định
gƣơng mặt em nhạt nhịa dần sau khung kính của lòng ta
(Tình yêu qua)
Quả thực! Sự từng trải với những cung bậc cảm xúc trƣớc sự thay đổi của thời đại, mỗi con ngƣời dù muốn hay không muốn đều bị chi phối. Tuy nhiên ở cùng một hoàn cảnh, một thời đại, mỗi con ngƣời biểu hiện những cái riêng của mình. Ngƣời nghệ sĩ cũng vậy, cùng thời với Nguyễn Trọng Tạo
nhiều thi sĩ cũng muốn tạo ra cho mình một cách biểu hiện giọng điệu riêng: có ngƣời thì giọng thơ buồn day dứt, có ngƣời hài hƣớc châm biếm… Nguyễn Duy trong giai đoạn này cũng thể hiện chất riêng của mình với giọng khách quan và trào lộng khi “phản ánh sự xâm lăng của các nền văn hóa xa lạ cùng
sự tiếp thu không lành mạnh của con người để rồi làm mất đi vẻ đẹp truyền thống ngay ở chốn linh thiêng”.
Quyết tâm đi lễ cầu an
Đồng cơ bán ốc khói nhang Tây Hồ Mắt xanh mỏ đỏ lƣợn lờ
Miệng hôn ngáo ộp ngẩn ngơ thánh thần
Đó là sự “lai căng” về văn hóa, một sự lố bịch lăng nhăng quay lƣng
lại với văn hóa truyền thống của một số cá nhân. Cũng là nói về sự đổi thay về văn hóa Nguyễn Trọng Tạo đã dùng cách nói riêng của mình mang sự ngẫm ngợi sâu cay:
Bây giờ yêu nghĩa là vèo xe cúp Xe đạp anh xịt lốp cả tứ mùa
Bây giờ yêu nghĩa là vào quán nhậu Trăm phần trăm cay đắng chẳng hợp gu
Cũng là sự thay đổi nhƣng Nguyễn Trọng Tạo đã tạo ra cho mình góc phản chiếu riêng của sự đổi thay văn hóa sống, tƣ duy lệch….
“Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo” Hồng Cầm đã đƣa ra nhận xét: “ngơn từ và nhịp điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo cứ tâng tâng, tưng tửng thường khi lênh đênh tưởng như nhẹ nhõm lắm, cũng có lúc anh hì hục tưởng như nặng nhọc lắm”. Trên thực tế thì một tác phẩm có thể có nhiều giọng điệu nhƣng
vẫn có một giọng điệu mang tƣ tƣởng của tác giả. “Giọng điệu chủ đạo không
nhau. Những sắc điệu diễn tả sự phong phú của những phối cảnh cảm xúc trong việc lí giải những hiện tượng, những khía cạnh giống và khác nhau của đối tượng sáng tác. Một tác phẩm nghệ thuật xuất sắc phản ánh được những vấn đề lớn lao của cuộc sống và khám phá ra những tư tưởng, những hình tượng sâu sắc thường có sự phức tạp về giọng điệu” [39, tr. 168].
Nguyễn Trọng Tạo luôn ý thức đƣợc trách nhiệm của mình đó là khơng đƣợc thờ ơ hay bng lơi trƣớc cuộc sống riêng chung. Cũng vì thế nên dọc hành trình thơ ơng là tiếng thơ sâu thẳm của một cõi hồn ngƣời thành ra giọng suy tƣ mang đậm triết lí:
có bao ngƣời ƣớc cuộc sống bình thƣờng
nhƣ một thuở xa xơi mình đã có
thuở miếng ăn khơng phải bàn đến nữa
thuở chiến tranh chƣa chạm ngõ nhà mình
(Tản mạn thời tôi sống)
Trong cuộc sống con ngƣời, mỗi ngƣời có những lúc vui, buồn, đau khổ… ngƣời thi sĩ cũng vậy qua những vần thơ ngƣời đọc nhận ra một giọng thơ ở một trạng thái chiều sâu của triết lí gợi một sự trầm lắng thăm thẳm trong lịng.
Anh báo động một ngày tình tan vỡ sót thay ngƣời thống sối cả trần gian
trong tuyệt vọng anh tin từng con chữ
sẽ cứu đội địa cầu dù con chữ mong manh
Trƣớc sự đổi thay của thời đại là sự suy tƣ của thi sĩ trƣớc những biến đổi đó với tâm trạng day dứt băn khoăn “câu hỏi cần trả lời thật chẳng dễ dàng”:
Thời tơi sống có biết bao câu hỏi cần trả lời thật chẳng dễ dàng chi
(Tản mạn thời tôi sống)
Hay:
Thế giới khơng cịn trăng tin nghe rùng rợn q Chú cuội cây đa tan xác giữa thiên hà
(Thế giời không cịn trăng)
Rồi có khi là sự suy tƣ trăn trở trƣớc hình ảnh của thiên nhiên: em cỏ khát. Ta mƣa rào đầu hạ
cỏ uống ta run rẩy cỏ đang thì
mƣa rào đến rồi đi cỏ xanh niềm ngơ ngác
ta biệt em
lớ ngớ chẳng hẹn gì
(Cỏ và mưa)
Dịng thời gian trơi đi hiện lên trong kí ức là những kỉ niệm khiến lịng ngƣời tiếc nuối điều gì đó để rồi giờ đây ngồi ngẫm ngợi:
tơi trở lại dịng sơng bờ cỏ thi xanh mƣớt
xƣa em đánh mất trâm giờ lặng lẽ ta tìm
rồi cũng khóc nhƣ em khóc cho điều đã mất
trâm Cỏ thi. Ừ nhỉ, cỏ thôi mà
nhƣng nƣớc mắt… cũng nhƣ em, tôi đã
thêm một lần tái diễn trƣớc cỏ hoa…
Đó là những điều đã qua, dƣờng nhƣ trƣớc sự đời chìm nổi đó Nguyễn Trọng Tạo vùng vẫy khơng ngừng trong sự ám ảnh của kí ức ở trong sâu thẳm tâm tƣởng để rồi giờ đây ngẫm ngợi suy tƣ trƣớc cuộc đời giọng thơ có lúc trở nên lung linh huyền ảo suy ngẫm đến tận thủ đô Paris xa xôi đầy hoa lệ:
Đêm lên tháp effen nhìn Paris diễm lệ Li cà phê thơm gió lạnh tháng mƣời
Em thang máy dịu dàng nhƣ nƣớc Pháp
Những nụ hôn xúc động ở trên trời Những nụ hôn trắng nâu vàng đen đỏ
Thế giớ qua đay khoảnh khắc Thiên Đƣờng
(Tháp effen)
Bên cạnh hình ảnh con ngƣời đầy day dứt, trăn trở trƣớc thời cuộc ta còn gặp một Nguyễn Trọng Tạo với nhiều suy tƣ chiêm nghiệm. Có thể là những tham - sân - si của con ngƣời với một giọng thơ đầy lí trí:
lạc vào kinh kệ u mê chiều tà
lạc vào quyền chức biết thuở nào ra (Lưu lạc)
Bên cạnh những cái lí trí rõ ràng để khơng “lạc vào” đó, ta gặp một
giọng thơ đang nghiền ngẫm sâu sắc về đời ngƣời, về thân phận con ngƣời… ngƣời ta nói: gƣơng mặt con ngƣời là mảnh đất khám phá không bao giờ biết chán
Ngƣời ta nói: nhìn mặt buồn nơn em lộng lẫy mộng mơ giờ nhàu nát bên đƣờng
anh là kẻ vớt trăng bao lần trăng vỡ nát. (Nghiền ngẫm)
Tiếp đó là giọng điệu triết lí suy tƣ của nhà thơ thể hiện sự nhận thức về con ngƣời và thời đại mà ông đang sống. Những suy tƣ triết lí khơng khơ khan mà cịn nhiều màu sắc, ta bắt gặp một giọng thơ với những triết lí về cuộc sống thông qua những điều hết sức giản dị.
Ném sỏi xuống lịng sơng
chợt nhớ một ngƣời yêu không bao giờ trở lại Hãy vùi tôi vào một mùa Đơng
trái tim có thể tự sƣởi ấm Có khi nóng chết trong màu lá mẹ nhặt về hun ngọn lửa chiều
Giọng điệu thơ mang chiều sâu da diết hơn khi Nguyễn Trọng Tạo nhớ về với kỉ niệm, đặc biệt là những kỉ niệm gắn với quê hƣơng. Đó là giọng thơ vang lên trong nỗi niềm trong tâm tƣởng của ngƣời con xa quê. Ngoài ra khắc họa một nỗi nhớ quê hƣơng sâu sắc trong sự kết nối với cuộc sống hiện đại còn thể hiện suy nghĩ trăn trở của Nguyễn Trọng Tạo về những giá trị truyền thống, cội nguồn của dân tộc với cuộc sống hôm nay. Sự cô đơn, khắc khoải hoài nhớ trong cuộc đời Nguyễn Trọng Tạo cũng là một yếu tố hỗ trợ cho chất giọng này:
tôi nhƣ ngƣời nửa tỉnh nửa say tơi nhƣ có, tơi nhƣ chẳng có tơi hiện tại hay tơi về q khứ vầng mặt trời chợt lặn chợt mọc lên
(Nếu ngày mai)
Trên bƣớc đƣờng lang bạc phiêu du của “người ham chơi” gặp nhiều
những cảnh đời ngang trái: có kẻ “trộm cắp”, có kẻ “đâm nhau”, có kẻ “tham nhũng” và có cả…“người đói”
trộm cắp đâm nhau dƣới đèn mờ
xích lơ máu me cấp cứu
tham nhũng nâng ly mừng thắng lớn
ú ớ nói mơ ngƣời đói khơng nhà
(Mộng du)
Xã hội với kẻ cắp, kẻ tham nhũng nhƣng trong mơ Nguyễn Trọng Tạo lại “ú ớ” trong giấc mơ với “người đói khơng nhà”. Đó là giọng thơ của một
ngƣời từng trải giờ đây suy tƣ ngẫm ngợi trƣớc những nỗi “đau đời”. Dƣờng
nhƣ chủ thể trữ tình đang xót xa bất lực trƣớc thực tại của cuộc sống vô bờ. Trƣớc những cảnh đời trớ trêu đó dƣờng nhƣ Nguyễn Trọng Tạo lại cố gắng tỏ ra bình thƣờng “trong vẻ thản nhiên, nhẹ nhàng”. Sau vẻ “thản nhiên” ấy của thơ là những ƣu tƣ trăn trở da diết của nhà thơ về cuộc đời với bao nhiêu câu hỏi mà câu trả lời “khơng dễ dàng chi”- câu trả lời chính là những vần thơ:
Văn bây giờ chẳng còn ranh giới nữa Thơ mông lung sắp đặt lại chân trời Chữ Trinh sa cơ ở trọ thân Kiều
Ngƣời cƣời mỉm ngƣời cau mày ngƣời khóc Bạn lấm bùn sắm comple chính khách
Tài và Tiền cũng bắt đầu bằng chữ T (tê) Ghét và Yêu nhờn nhợt nếu không mê Những đĩ nữ măng tơ những dê già lại đực Chết sida chết ung thƣ chết tức
Chết từ từ chết đột ngột chết thờ ơ …Giá trị cứ đổi thay . Ta cứ tin nhƣ thế
Trƣớc cuộc sống muôn màu, ranh giới của trắng đen thật giả dƣờng nhƣ rất mong manh mơ hồ. Gửi vào thơ những lắng đọng sâu cay, triết lí về cuộc đời Nguyễn Trọng Tạo giúp ngƣời đọc cùng suy tƣ về những điều bình thƣờng lạ lẫm tuy ngay gần quanh ta đó những khơng dễ nhận ra.
Cho dù là ở hiện thực hay mộng du giọng thơ Nguyễn Trọng Tạo thể hiện cõi nhớ là một nỗi niềm đang trăn trở ƣu tƣ, chiêm nghiệm khi nhận ra những sự trái chiều, những phi lí và thậm chí là giả dối vẫn đang tồn tại. Xuất phát từ thực tế và với quan niệm nói thẳng nói thật trƣớc sự việc, Nguyễn Trọng Tạo đƣa vào trang thơ của mình một giọng thơ mang tính triết lí suy tƣ.
3.2.2.2. Giọng thơ gần gũi tâm tình đằm thắm
Nguyễn Trọng Tạo đã chủ trƣơng hƣớng ngịi bút của mình vào tất cả mọi đề tài của cuộc sống. “những yêu ghét giận hờn, những buồn vui sống chết khơng có gì thuộc về con người xa lạ với thơ. Thơ dạo gót nhẹ nhàng với những chỗ tối tăm tận cùng của cõi người” (Tựa tập nương thân). Để phản ánh đƣợc tất cả những điều phức tạp của cuộc sống đó ngồi giọng thơ mang tính triết lí suy tƣ thì Nguyễn Trọng Tạo còn cho ngƣời đọc thấy một giọng điệu gần gũi tâm tình đằm thắm.
Giọng điệu đƣợc coi nhƣ là một thứ “trời phú” cho mỗi nhà thơ. Thơ
ca Việt từ xƣa đến nay thì có nhiều, nhƣng thơ ca mang chất giọng riêng thì chỉ có số lƣợng nhỏ. Làm sao cho thơ có đƣợc giọng điệu đặc trƣng, khơng bị chìm lấp, khơng bị mờ lẫn hay bị lạc lõng giữa giọng điệu thơ khác là điều mà bất kì nhà thơ nào cũng băn khoăn trăn trở. Nguyễn Trọng Tạo đã làm đƣợc điều đó, ơng đã tạo ra cho mình một giọng điệu rất riêng đƣợc bạn đọc yêu mến- đó là giọng điệu gần gũi mang đầy sự yêu thƣơng đằm thắm.
Em ơi em, em trong trắng vô tƣ Nếu em đã đem lịng u ngƣời lính
Giờ tan ca đừng mong ngƣời yêu đón Ngƣớc sao trời hãy tin đấy là anh! Nếu em là vợ lính, dẫu thời bình
Hãy xem bài cho con sau mỗi lần tan học Con khó bảo đừng một mình ngồi khóc Đừng đợi anh xách nƣớc thổi cơm chiều
(Những người lính đi qua thành phố)
Với một giọng điệu gần gũi nhẹ nhàng “em ơi em”; “nếu em đã đem lịng u người lính” đó là hình ảnh ngƣời vợ lính với sự hi sinh và cảm thơng
cho chồng ở ngồi chiến trận.
Là ngƣời lính ln phải xa nhà, từng phải trải qua những tháng năm chiến đấu khó khăn gian khổ, thiếu thốn do đó Nguyễn Trọng Tạo hiểu rất rõ tâm trạng ấy. Ông đã tạo ra một khí chất của riêng mình, cộng hƣởng với tinh thần thời đại hịa điệu vào giọng thơ ơng với tình cảm đặc biệt:
Mẹ già ơi thƣơng nhớ dẫu đang trào Mẹ cứ nhắc tên con, đừng lo con vấp ngã Lối con đi - nào lối mịn thuở nhỏ
Và mẹ là Mẹ Lính - dễ dàng đâu
(Những người lính đi qua thành phố)
Từ lời động viên mẹ già với một giọng điệu tâm tình đằm thắm của một ngƣời lính đi xa. Ở đây ta lại bắt gặp một sự mất mát của một thời chiến với những hình ảnh gần gũi quen thuộc đó là “con đị”, “bến sơng”:
Con đị qua nặng hơn Bến sông tôi qua rộng hơn Dịng sơng tơi qua xiết hơn
Khi máy bay thù lao xuống… Chiến tranh xoa đi nhiều lắm Những miền phẳng lặng trong ta Tôi đi trên đƣờng kháng chiến Con đò leo khúc dân ca
Nguyễn Trọng Tạo - ngƣời nghệ sĩ đó đã tạo ra cho mình sức ngân vang với một chất liệu của riêng mình rất gần gũi lại chứa đựng tâm tình đằm thắm. Giọng thơ ấy phù hợp với cảm xúc chân thành của ngƣời lính với nỗi nhớ niềm thƣơng. Chính nhờ giọng điệu này cách biểu hiện của con ngƣời và đời sống trong thơ ông đầy đủ, phong phú sinh động hơn “Chở cả sơng Lam lượn vịng lên dốc”…để anh lính miền Trung say tiếng hị đêm trăng, lịng hóa
thành con thuyền mải miết theo dịng. Bản thân ơng từng là một ngƣời lính, Nguyễn Trọng Tạo viết về ngƣời lính cũng là viết về chính mình. Với giọng thơ gần gũi tâm tình đằm thắm, nhà thơ đã để cho ngƣời lính giãi bày lịng mình. Trong trƣờng hợp nhƣ vậy tác giả thƣờng hƣớng tới đối tƣợng miêu tả mà trị chuyện, sử dụng những hình ảnh thơ thật thơ mộng:
Đƣờng ra trận đêm trăng vui nhất thôi Trăng trên cao vẫy ngƣời lên dốc Ngƣời lên rồi thấy trăng dƣới thấp Lại vẫy trăng lên…
(Đường ra trận đêm trăng)
“Trăng” vẫy ngƣời lên dốc, rồi “người” vẫy trăng lên. Thiên nhiên và
con ngƣời nhƣ hòa vào một, chi phối lẫn nhau và tỏ ra rất gần gũi thân mật- thậm chí cịn hiểu nhau. Với hình ảnh trăng trên ta liên tƣởng đến một “ánh trăng” cũng rất thân thiết, gần gũi với ngƣời lính đó là trăng trong Đồng chí
Đêm nay rừng hoang sƣơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo
(Đồng Chí)
Quả thực ánh trăng tuy xa mà gần nhiều khi ngƣời đọc khơng cịn nhận ra hai thế giới: thế giới thiên nhiên, thế giới con ngƣời:
Trăng vẫn theo hoài suốt đƣờng ra trận Nếu có mỏi thì ngồi lên đầu súng Ta mang trăng cảm thêm nhẹ đôi vai
(Đường ra trận đêm trăng)
Ở thơ Chính Hữu hình ảnh “trăng treo đầu súng” đã mang lại sự gần
gũi. Nguyễn Trọng Tạo còn tạo ra trăng “ngồi lên đầu súng nếu có mỏi”- đó
có thể coi là một chi tiết độc đáo có một khơng hai và chỉ đến từ trang thơ của