Thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng Tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nghệ thuật thơ nguyễn trọng tạo (Trang 71)

1 .Thế giới nghệ thuật

2.2. Thời gian nghệ thuật

2.2.2. Thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng Tạo

Thời gian trong thơ Nguyễn Trọng Tạo xuất phát từ sâu thẳm cái nhìn bên trong, từ sự lắng nghe những âm vọng đời sống rất rõ của cái tơi nhà thơ. Hình tƣợng thời gian đồng hiện trong nhiều chiều quá khứ- hiện tại- tƣơng lai là một trong những sáng tạo độc đáo của Nguyễn Trọng Tạo trong chiều sâu khám phá con ngƣời. Ơng là ngƣời nghệ sĩ ln ln tìm tịi sự sáng tạo chứ khơng chấp nhận bất kì sự lặp lại nào trong tƣ duy nghệ thuật. Trong thơ

Nguyễn Trọng Tạo thời gian xuất hiện nhƣ một hình tƣợng độc đáo, hấp dẫn và mang ý nghĩa sáng tạo. Với bàn tay của ngƣời nghệ sĩ, thời gian khơng cịn theo vận động vốn dĩ của nó mà đã đƣợc đƣa vào cái nhìn, suy nghĩ chủ quan của ngƣời nghệ sĩ vào trong thơ ca. Quan điểm về thời gian gắn liền với cảm hứng sáng tạo của thi nhân bởi hình tƣợng thơ và hình tƣợng cảm xúc “thực chất thời gian nghệ thuật là thời gian hiện tại ước lệ sự phát triển của thời gian nghệ thuật chủ yếu là sự phát triển của các hình thức thời hiện tại” [70, tr. 96]

Có thể dễ dàng thấy rõ những tín hiệu về thời gian trong thơ Nguyễn Trọng Tạo đƣợc thể hiện ngay từ nhan đề bài thơ: Tội đồ của thời gian, Giao thừa của thế kỉ, Đêm cổ điển, Cỏ xanh đêm trước, Thời gian hai, Nếu ngày mai,… Trên thực tế thì thời gian và con ngƣời là hai mảng tách biệt nhƣng ln

có mối quan hệ qua lại, con ngƣời làm chủ thời gian và thời gian cũng chi phối con ngƣời, thơ Nguyễn Trọng Tạo cũng khơng nằm ngồi quy luật đó- ơng đã lấy chính cái tơi của mình để làm thƣớc đo, để chủ quan hóa thời gian:

Bóc đi nghìn nhung nhớ Nhung nhớ lại theo về Có cái gì mất đi

Lại mất đi vĩnh viễn (…)

tự bóc mình tàn phai…

(Bóc đi nỗi nhớ mùa)

Likhachép đã nói rất đúng, “thực chất thời gian nghệ thuật là thời gian

hiện tại ước lệ, sự phát triển của thời gian nghệ thuật chủ yếu là sự phát triển của các hình thức, thời gian hiện tại” [99, tr. 96]. Trong thơ Nguyễn Trọng Tạo, thời gian xuất hiện nhƣ một hình tƣợng độc đáo, hấp dẫn và mang ý

hƣớng sáng tạo rõ nét. Bởi theo ông “thời gian chẳng vô tư như ta vẫn nghĩ” và “người - tội đồ vĩnh cửu của thời gian…” (Tội đồ của thời gian)

2.2.2.1. Thời gian hiện thực

Đặc điểm của thời gian nghệ thuật là nó ln mang tính cảm xúc và ý nghĩa nhân sinh, quan niệm nhân văn, do đó nó mang tính chủ quan. Tính chất chủ quan giúp ta phát hiện đƣợc thực tại đối với con ngƣời. Nó chính là thời gian của thế giới hình tƣợng, vì thế, nó là hình tƣợng thời gian. Trần Đình Sử viết: “Thời gian nghệ thuật là hình tượng thời gian được sáng tạo nên trong tác phẩm nghệ thuật” Việc tạo dựng thời gian nghệ thuật không chỉ là con

đƣờng đƣa độc giả đến với tác phẩm của thời đại mà còn đƣa đến với những tâm hồn tràn đầy sức sống, luôn làm chủ tốc độ thời gian. Hiện tƣợng học xác nhận trƣớc khi con ngƣời suy nghĩ, cảm xúc thì nó phải có một cá thể khơng gian và có quan hệ với thời gian. Do đó sự cảm nhận với chủ thể trữ tình, của dịng cảm xúc ln ở hiện tại. Những hồi tƣởng ở quá khứ, thực tế ở hiện tại và mơ ƣớc tới tƣơng lai cũng xuất phát từ hiện tại ấy.

Thời gian hiện thực là thời gian thực tại đời sống nên thiên về tính chất hiện tại, cụ thể, cảm tính. “thời gian trần thuật là thời gian của người kể, của

sự kể” [76, tr. 87]. Nó khác với thời gian đƣợc trần thuật là thời gian của sự

kiện đƣợc nói tới:

rồi thời gian qua đi rồi tuổi trẻ qua đi ai sau tôi ở vào thời sắp đến

thời khơng cịn khổ đau thời khơng cịn nghèo túng đọc thơ tôi xin bạn chớ cau mày

bạn hãy quyên đi vất vả những hàng ngày

bao lo lắng hàng ngày từng làm tuổi xanh ta bạc tóc chỉ Hy vọng là Niền tin giúp ta them sức lực

(Tản mạn thời tôi sống)

Biểu hiện của thời gian trong thơ Nguyễn Trọng Tạo không đi theo dịng thời gian sự kiện mà đó là dịng thời gian tâm lí. Thời gian trong thơ lúc này trở thành nơi để ngƣời nghệ sĩ bộc lộ cảm xúc của mình trƣớc sự kiện:

Tơi ra lệnh cho Giao thừa dừng lại thế kỉ hai mƣơi khoan hãy ra đi

thế kỉ hai mốt đừng đến vội

hình nhƣ tơi chƣa bàn giao xong tơi cho q khứ

hình nhƣ tơi chƣa chuẩn bị đƣợc gì để đi tới tƣơng lai

(Giao thừa thế kỉ)

Trƣớc một thềm năm mới đặc biệt là thiên niên kỉ mới với mỗi con ngƣời đều vấn lại mọi điều trong kí ức khi thời gian đi qua. Thời khắc ấy ngƣời thi sĩ đã trăn trở nhiều điều, muốn thời gian “đừng ra đi” rồi “đừng đến

vội”. Xong thực tế điều muốn đó khơng trở thành hiện thực, bởi lẽ thời gian

vẫn cứ vận hành đều đặn theo quy luật của nó. Nhà thơ dƣờng nhƣ bất lực trƣớc vịng quay tuần hồn thời gian đó, sự “bất lực” của thời gian của

Nguyễn Trọng Tạo đƣợc thể hiện rõ trong “tội đồ của thời gian”: Ngay cả thời gian cũng chẳng vơ tƣ nhƣ ta vẫn nghĩ.

Và khơng có gì buồn hơn khi thời gian khỏa thân mà ta bất lực Ơi thời gian u ngƣời - cuộc tình khơng cân sức

Ngƣời - tội đồ vĩnh cửu của thời gian!

(Tội đồ của thời gian)

Thời gian thể hiện cảm giác sống của con ngƣời trên thế gian. Do đó, trong sáng tác nghệ thuật bao giờ thời gian cũng in dấu ấn chủ quan của ngƣời viết. Thời gian nghệ thuật là sự phản ánh đời sống, tâm tƣ, tình cảm, kể cả tƣ

tƣởng của con ngƣời trong tác phẩm. Do đó, việc khám phá thời gian nghệ thuật trong thơ của Nguyễn Trọng Tạo sẽ giúp chúng ta hiểu rõ các giá trị tƣ tƣởng thẩm mỹ về đời sống sinh hoạt thông qua hình tƣợng thời gian nghệ thuật làm nên. Thời gian là thời gian, con ngƣời là con ngƣời nhƣng đã, đang và mãi mãi tồn tại và chi phối đến nhau. Tuy rằng con ngƣời làm chủ thời gian… nhƣng đành “bất lực trƣớc thời gian trơi”. Vả rồi chỉ cịn ở lại là những phong rêu, hƣơng vị của thời gian, màu của thời gian:

chỉ còn tƣợng mồ. Phủ đầy lá dại

chỉ còn thời gian. Nắng mƣa dãi dầu

(Tượng mồ)

Thời gian cứ trôi đi, ngày- giờ- phút- giây qua đi đó là một quy luật tất yếu, là giới hạn thời gian nghiệt ngã chỉ còn lại dấu “phủ” của thời gian “nắng mƣa”. Rõ ràng chứng kiến từng bƣớc đi đó của thời gian Nguyễn Trọng Tạo không chỉ thấy tiếc nuối mà cịn cảm thấy xót xa.

Với thi sĩ Xuân Quỳnh là đếm thời gian qua đó nhƣ vƣợt qua một chặng đƣờng phấn đấu để đến với tình yêu hạnh phúc:

Thế là ba cái Tết

Hai chúng mình có nhau

Dù khơng phải là lâu

Nhƣng cũng khơng ngắn ngủi Hạnh phúc tính bằng năm Cây tính bằng mùa trái

(Đêm cuối năm)

Thời gian không ngừng trôi đã mang đến cho nhiều ngƣời một sự gửi gắm tri kỉ, khiến cho mỗi khoảnh khắc đến và đi mang nặng nỗi lòng. Đang

đứng ở hiện tại mà Nguyễn Trọng Tạo không thơi nhìn lại q khứ với nỗi buồn hồi niệm ln cố hữu trong tâm hồn. Ơng thiên về kí ức nhƣ một sự giải thốt, và do đó thời gian hồi niệm đã trở thành một phƣơng tiện để nhà thơ tìm về với kí ức, tình u và nỗi nhớ xa xƣa:

giờ thìn qua

giờ ngọ cũng qua

ta tích tắc nỗi nhớ mong gặm nhấm

em thân yêu phiêu bạt phƣơng nào?

(Thiên An)

Từng giờ, từng khắc qua đi để lại nỗi nhớ mong cho nhân vật trữ tình. Với thời gian trong thơ Xuân Diệu dù là chƣa tới hay đang tới ông đã tiếc nuối vì biết đƣợc thời gian đó sẽ qua đi rất nhanh theo một vòng quay bất biến của quy luật: “Xuân đang tới nghĩa là xuân đƣơng qua”(Vội vàng)

Và nó cũng khác với thời gian trong thơ cách mạng của Tố Hữu. Thời gian trong thơ Tố Hữu là thời gian cá nhân và thời gian lịch sử hòa hợp thành một dịng duy nhất, thống nhất trong đó mọi thời điểm đời tƣ đều có thể trở thành lịch sử và mọi thời điểm lịch sử đều có thể trở thành điểm trữ tình:

Tơi chƣa chết nghĩa là chƣa hết hận Nghĩa là chƣa hết nhục muôn đời Nghĩa là cịn tranh đấu mãi khơng thơi Cịn trừ diệt cả một lồi thú độc

Thời gian trong thơ Nguyễn Trọng Tạo phảng phất nỗi buồn, sự trăn trở trƣớc dòng chảy của thời gian đời ngƣời và thời gian lịch sử. Không phải ngẫu nhiên thời gian hiện thực thƣờng trùng với thời gian trần thuật. Trần thuật là tƣờng thuật, là trình bày những sự vật hiện tƣợng đang xảy ra. Thời

gian trần thuật cũng vậy- đó là thời gian sự kiện, thời gian sinh hoạt gắn liền với thời gian hiện tại:

ngày bóc tờ lịch

gián vào đời tơi

ngày bóc đời tơi

gián vào đen đỏ

(Thời gian)

Nếu trong thơ Xuân Diệu coi mùa xuân là bình minh của tuổi trẻ để rồi riết róng, vội vàng, cuống quýt tận hƣởng thì mùa xuân trong thơ Nguyễn Trọng Tạo đôi khi chỉ là sự trôi chảy nhẹ nhàng nhƣ thƣờng vốn vậy, nhiều lúc lại nhƣ là sự luyến tiếc xót xa đến ngỡ ngàng:

khơng níu đƣợc mùa xn quay trở lại

anh thôi đành trồng một sắc đào riêng

hoa đào nở cuối chiều đông giá buốt

Tết bỗng dƣng đến sớm gọi tuổi mình

(Tết sớm gọi tuổi mình)

“Mỗi tuổi đuổi xuân đi” nhƣng ở đây Nguyễn Trọng Tạo lại bị “Tết đến sớm” gọi tuổi, mà xuân đến thì thƣờng là đầm ấm yên vui nhƣng ở đây ta bắt

gặp nỗi buồn cô đơn trƣớc dòng thời gian cứ chảy xiết. Nguyễn Trọng Tạo đã ghi lại khá nhiều khoảnh khắc của cuộc đời, đặc biệt là tuổi xuân. Khơng thể níu, kéo, ghìm giữ thời gian lại, nhà thơ đã hình dung ra một việc chẳng giống ai ở trên đời đó là “cắt tóc thời gian” để hi vọng… lại mọc… ra thời gian.

cắt tóc thời gian

thời gian lại mọc

khi dƣới mồ thời gian không buông tha

(Tội đồ của thời gian)

Nhà thơ đã đắc tội với thời gian để rồi có đƣợc thời gian theo ý muốn dù biết rằng sau đó bị trừng phạt “dưới mồ thời gian”. Thi sĩ Xuân Diệu đã từng “muốn tắt nắng đi/ muốn buộc gió lại” để đƣợc “tận hưởng” nhiều hơn…

Ở đây ta lại gặp Nguyễn Trọng Tạo hành động một cách đặc biệt theo kiểu đi mua thời gian giống nhƣ đi… mua một món đồ: “Thơi đành mua lại thời gian” (Cuối năm ngẫu hứng chợ chiều).Đôi lúc ta lại bắt gặp thời gian

dƣờng nhƣ trẻ mãi mãi không già, trƣờng tồn vĩnh viễn: “Mƣợn đôi mắt long lanh / Nhìn thời gian trẻ mãi” (Một mình nghe nhạc Trịnh)

Cảm giác muốn lƣu trữ, nắm bắt thời gian cứ kéo dài ra mãi mãi, đó chính là nguồn mạch của cảm xúc thấy đƣợc từ thời gian của thi sĩ buồn vui

“kết thành”.

thơi ngƣời ơi đừng khóc rụng rơi bơng vàng

buồn vui làm ngọc kết thành thời gian

(Thời gian 2)

Có những lúc thời gian hiện thực đƣợc Nguyễn Trọng Tạo thể hiện ở một khoảnh khắc tinh khôi và nguyên vẹn nhất:

không giờ ngày đầu tiên tháng đầu tiên năm đầu tiên

rùng rung pháo nổ Tôi ngạc nhiên tái sinh oa oa cây cỏ

(Xứ đầu tiên)

Thời gian nghệ thuật chỉ xuất hiện trong văn học nghệ thuật, khi ngƣời nghệ sĩ bằng tài năng tạo cho thời gian một thƣớc đo riêng mang tính chủ

quan. Đó là thời gian mà ngƣời đọc có thể nghiệm đƣợc trong tác phẩm với độ dài của nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều dài thời gian là quá khứ, hiện tại hay tƣơng lai: “thiếu sự thụ cảm, tưởng tượng của người đọc thì

thời gian nghệ thuật khơng xuất hiện” (Trần Đình Sử). Sự cảm thụ của thời

gian gắn liền với ý nghĩa cuộc đời, với quan niệm về thế giới lịch sử, với mơ ƣớc lý tƣởng và năng lực hoạt động của con ngƣời, phát hiện về thời gian giúp chúng ta nhận thức sâu hơn về cuộc sống.

2.2.2.2. Thời gian tâm tưởng

Nếu nhƣ thời gian vật lí khơng thể đảo ngƣợc, khơng thể ngƣng lại hay trơi nhanh thì trong văn học ngƣời nghệ sĩ có thể đi tìm thời gian đã mất bằng cách ăn mày dĩ vãng, trăm năm thoáng chốc hoặc kéo dài “và một ngày dài hơn thế kỉ” bằng các phƣơng tiện nghệ thuật. Thời gian trong thơ Nguyễn

Trọng Tạo nhƣ “tƣởng tƣợng”… ra, nó khơng cụ thể rõ ràng mà mơng lung trìu tƣợng, đơi khi là khó hiểu:

bốn năm bậc thời gian dốc ngƣợc

tôi đã vƣợt qua

em cách một sợi tơ

tôi đã không qua đƣợc

(Tin thì tin khơng tin thì thơi)

Nguyễn Trọng Tạo là ngƣời từng trải với “bốn năm bậc thời gian dốc ngược” ông đã vƣợt qua đƣợc, thế mà giờ đây cách nhau chỉ “một sợi tơ” mà

đã không qua đƣợc- đúng là “tin thì tin khơng tin thì thơi”. Thi sĩ biết rõ điều đó và đã chuẩn bị sẵn sàng cho mọi điều đi đến ở cái dịng thời gian đó.

Trong cuốn “Đi tìm thời gian đã mất” M. Proust đã liên tục làm đứt

gãy thời gian hiện tại bằng cách chen vào những hồi ức, kỉ niệm của thời gian q khứ, thậm chí có lúc làm nhịe lẫn cả hai bình diện thời gian này. Lại có

lúc nhà văn dùng thủ pháp quay ngƣợc hiện tại đi cùng con tàu dĩ vãng xa xăm… Chính vì tạo nên kiểu “thời gian tương đối” nhƣ vậy mà ông đƣợc coi là “Anhxtanh trong văn học”. Với tƣ cách là “một nhân tố trong mạng lưới

nghệ thuật của tác phẩm” thời gian nghệ thuật đã thực sự buộc thời gian cú

pháp và quan niệm triết học về thời gian phải phục vụ cho nhiệm vụ nghệ thuật của nó. Nó cũng cho thấy đặc điểm tƣ duy của tác giả và thể hiện sự cảm thụ độc đáo của tác giả về phƣơng thức tồn tại của con ngƣời trong thế giới.

Thời gian tâm tƣởng trong thơ Nguyễn Trọng Tạo phần lớn là thời gian cô đơn. Sự cô đơn đƣợc nhân vật trữ tình khắc họa từ trẻ cho tới khi già theo từng “giọt” thời gian.

nay còn trẻ trung nay đã bạc tóc

từng giọt thời gian ứa tràn nƣớc mắt

(Thời gian 2)

Sự cơ đơn của chủ thể trữ tình đó dƣờng nhƣ có sự lẫn lộn về thời gian và đặc biệt bối rối khi bị “em giận”:

không em anh sống lang thang hai lần

uớc chi em giận một tuần

em xa vài tháng em gần cả năm

(An ủi)

Có thể khẳng định hành trình sáng tác của Nguyễn Trọng Tạo nhƣ là sự đeo bám của sự cô đơn, cô đơn trong đời sống cho đến trong tâm tƣởng suy tƣ và thậm chí là trong cả mộng mơ hoài niệm. Trong thời gian tâm tƣởng Nguyễn Trọng Tạo hay đối diện với một khoảng thời gian khá quen thuộc: đó là “thời gian đêm”. Khoảng thời gian này dễ gợi nhớ sự mênh mông xa vắng - thời gian của sự yên tĩnh của sự ngẫm ngợi, suy tƣ, thời gian của những giấc mơ, thời gian của những chập chờn ảo mộng, mơ hồ khó nắm bắt. Thời gian

tâm tƣởng thƣờng là thời gian phụ thuộc vào chủ quan của ngƣời cảm nhận. Bằng sự cảm nhận tinh tế dƣới sắc màu của thời gian, thi sĩ đã phản ánh vào thơ những sắc màu cụ thể. Ta đã từng biết đến sắc màu thời gian trong sáng tác của Đồn Phú Tứ:

Màu thời gian khơng xanh Màu thời gian tím ngắt

Hƣơng thời gian khơng nồng

Hƣơng thời gian thanh thanh (Màu thời gian)

Trong sáng tác của Nguyễn Trọng Tạo ta cũng bắt gặp “thời gian tím” với sự cảm nhận rất đặc biệt của nhà thơ đó là “nghe”:

Rƣợu ngon nhấm với nói cƣời

Nghe thời gian tím một trời phù dung

(Chiều rơi)

Rồi thời gian còn là sự mơ màng đối với thi sĩ khi mà đất trời đã giao mùa: Cứ tƣởng ấm rồi đất trời chuyển hạ

Nào ngờ ngày xa còn rét tháng ba

(Người đang yêu)

Đi sâu vào bản thể của con ngƣời, vào chính tâm hồn mình Nguyễn Trọng Tạo đã khắc họa chân dung bản thân mình trong lúc chợt tỉnh giấc giữa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nghệ thuật thơ nguyễn trọng tạo (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)