1 .Thế giới nghệ thuật
3.1.1 .Ngôn ngữ thơ trong tác phẩm văn học
3.2. Giọng điệu
3.2.2.2. Giọng thơ gần gũi tâm tình đằm thắm
Nguyễn Trọng Tạo đã chủ trƣơng hƣớng ngòi bút của mình vào tất cả mọi đề tài của cuộc sống. “những yêu ghét giận hờn, những buồn vui sống chết khơng có gì thuộc về con người xa lạ với thơ. Thơ dạo gót nhẹ nhàng với những chỗ tối tăm tận cùng của cõi người” (Tựa tập nương thân). Để phản ánh đƣợc tất cả những điều phức tạp của cuộc sống đó ngồi giọng thơ mang tính triết lí suy tƣ thì Nguyễn Trọng Tạo cịn cho ngƣời đọc thấy một giọng điệu gần gũi tâm tình đằm thắm.
Giọng điệu đƣợc coi nhƣ là một thứ “trời phú” cho mỗi nhà thơ. Thơ
ca Việt từ xƣa đến nay thì có nhiều, nhƣng thơ ca mang chất giọng riêng thì chỉ có số lƣợng nhỏ. Làm sao cho thơ có đƣợc giọng điệu đặc trƣng, khơng bị chìm lấp, khơng bị mờ lẫn hay bị lạc lõng giữa giọng điệu thơ khác là điều mà bất kì nhà thơ nào cũng băn khoăn trăn trở. Nguyễn Trọng Tạo đã làm đƣợc điều đó, ơng đã tạo ra cho mình một giọng điệu rất riêng đƣợc bạn đọc yêu mến- đó là giọng điệu gần gũi mang đầy sự yêu thƣơng đằm thắm.
Em ơi em, em trong trắng vô tƣ Nếu em đã đem lịng u ngƣời lính
Giờ tan ca đừng mong ngƣời yêu đón Ngƣớc sao trời hãy tin đấy là anh! Nếu em là vợ lính, dẫu thời bình
Hãy xem bài cho con sau mỗi lần tan học Con khó bảo đừng một mình ngồi khóc Đừng đợi anh xách nƣớc thổi cơm chiều
(Những người lính đi qua thành phố)
Với một giọng điệu gần gũi nhẹ nhàng “em ơi em”; “nếu em đã đem lịng u người lính” đó là hình ảnh ngƣời vợ lính với sự hi sinh và cảm thơng
cho chồng ở ngồi chiến trận.
Là ngƣời lính ln phải xa nhà, từng phải trải qua những tháng năm chiến đấu khó khăn gian khổ, thiếu thốn do đó Nguyễn Trọng Tạo hiểu rất rõ tâm trạng ấy. Ơng đã tạo ra một khí chất của riêng mình, cộng hƣởng với tinh thần thời đại hịa điệu vào giọng thơ ơng với tình cảm đặc biệt:
Mẹ già ơi thƣơng nhớ dẫu đang trào Mẹ cứ nhắc tên con, đừng lo con vấp ngã Lối con đi - nào lối mòn thuở nhỏ
Và mẹ là Mẹ Lính - dễ dàng đâu
(Những người lính đi qua thành phố)
Từ lời động viên mẹ già với một giọng điệu tâm tình đằm thắm của một ngƣời lính đi xa. Ở đây ta lại bắt gặp một sự mất mát của một thời chiến với những hình ảnh gần gũi quen thuộc đó là “con đị”, “bến sơng”:
Con đị qua nặng hơn Bến sơng tôi qua rộng hơn Dịng sơng tơi qua xiết hơn
Khi máy bay thù lao xuống… Chiến tranh xoa đi nhiều lắm Những miền phẳng lặng trong ta Tôi đi trên đƣờng kháng chiến Con đò leo khúc dân ca
Nguyễn Trọng Tạo - ngƣời nghệ sĩ đó đã tạo ra cho mình sức ngân vang với một chất liệu của riêng mình rất gần gũi lại chứa đựng tâm tình đằm thắm. Giọng thơ ấy phù hợp với cảm xúc chân thành của ngƣời lính với nỗi nhớ niềm thƣơng. Chính nhờ giọng điệu này cách biểu hiện của con ngƣời và đời sống trong thơ ông đầy đủ, phong phú sinh động hơn “Chở cả sơng Lam lượn vịng lên dốc”…để anh lính miền Trung say tiếng hị đêm trăng, lịng hóa
thành con thuyền mải miết theo dịng. Bản thân ơng từng là một ngƣời lính, Nguyễn Trọng Tạo viết về ngƣời lính cũng là viết về chính mình. Với giọng thơ gần gũi tâm tình đằm thắm, nhà thơ đã để cho ngƣời lính giãi bày lịng mình. Trong trƣờng hợp nhƣ vậy tác giả thƣờng hƣớng tới đối tƣợng miêu tả mà trò chuyện, sử dụng những hình ảnh thơ thật thơ mộng:
Đƣờng ra trận đêm trăng vui nhất thôi Trăng trên cao vẫy ngƣời lên dốc Ngƣời lên rồi thấy trăng dƣới thấp Lại vẫy trăng lên…
(Đường ra trận đêm trăng)
“Trăng” vẫy ngƣời lên dốc, rồi “người” vẫy trăng lên. Thiên nhiên và
con ngƣời nhƣ hòa vào một, chi phối lẫn nhau và tỏ ra rất gần gũi thân mật- thậm chí cịn hiểu nhau. Với hình ảnh trăng trên ta liên tƣởng đến một “ánh trăng” cũng rất thân thiết, gần gũi với ngƣời lính đó là trăng trong Đồng chí
Đêm nay rừng hoang sƣơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo
(Đồng Chí)
Quả thực ánh trăng tuy xa mà gần nhiều khi ngƣời đọc khơng cịn nhận ra hai thế giới: thế giới thiên nhiên, thế giới con ngƣời:
Trăng vẫn theo hồi suốt đƣờng ra trận Nếu có mỏi thì ngồi lên đầu súng Ta mang trăng cảm thêm nhẹ đôi vai
(Đường ra trận đêm trăng)
Ở thơ Chính Hữu hình ảnh “trăng treo đầu súng” đã mang lại sự gần
gũi. Nguyễn Trọng Tạo còn tạo ra trăng “ngồi lên đầu súng nếu có mỏi”- đó
có thể coi là một chi tiết độc đáo có một khơng hai và chỉ đến từ trang thơ của Nguyễn Trọng Tạo.
Giọng điệu gần gũi chân tình đằm thắm cịn đƣợc thể hiện sâu đậm trong lời ru của ngƣời đứng tuổi:
Tuổi xuân cha ở chiến trƣờng
hai mƣơi mùa lá Trƣờng Sơn thay màu
hai mƣơi tuổi rặm cây cao
và cha, giờ đã ngả vào bốn mƣơi… … Bây giờ cha tuổi bốn mƣơi
lời ru nghiêng những khoảng trời khác nhau
Một ngƣời lƣu lạc rất nhiều nơi khi nhìn lại khơng thể không nhắc đến những kỉ niệm về quê hƣơng đất nƣớc; kỉ niệm ở một miền quê xa vắng nơi có đấng sinh thành dƣỡng dục ta thành ngƣời. Với một giọng thơ gần gũi thân
mật Nguyễn Trọng Tạo đã làm người đọc thấy “cay mắt” xúc động khi nói về “mẹ”, “cha”:
mẹ ta hẳn già đi bởi ruộng đồng và mong đợi
cha ta nhiều suy nghĩ lo toan, hẳn tóc đã ngả màu
(Chia sẻ)
Sự gần gũi thân mật với những diễn biến trong đời thƣờng trong cuộc sống xô bồ không rõ đƣợc thật- giả, trắng- đen:
chiếc xe cũ ngƣời ta sơn lại
tiếng máy nghe cũng êm
thế là tôi đếm tiền
và nhận chiếc xe ấy
chỉ ngƣời bạn có nghề xe máy
mới mắng tơi mua hố chiếc xe rồi ấy là khi tơi dở khóc dở cƣời
(Gửi người đọc)
Giọng điệu là cái chất riêng của mỗi ngƣời và mỗi sắc thái khác nhau của giọng điệu lại mang những tín hiệu thẩm mĩ riêng. Nếu giọng điệu triết lí suy tƣ là sự chiêm nghiệm sâu sắc về con ngƣời thì giọng điệu gần gũi tâm tình thắm thiết bổ sung làm bề sâu, mạch ngầm của bức chân dung ấy. Sẽ là không đầy đủ nếu chúng ta khơng nhắc đến bề sâu trữ tình rất đậm, rất thơ ấy.
Giọng điệu là yếu tố mang hình thức nội dung sâu sắc, có vai trị quan trọng trong việc nhận diện phong cách, tƣ tƣởng và tìm hiểu thế giới nghệ
thuật của ngƣời nghệ sĩ. Giọng điệu đƣợc hình thành thơng qua sự phối hợp tổng hòa của nhiều thủ pháp nghệ thuật: cách dùng từ, lựa chọn hình ảnh, nhịp điệu… Nguyễn Trọng Tạo đã có những thành cơng nhất định của mình trên con đƣờng cách tân thơ ca và tạo ra một giọng điệu riêng gắn với phong cách nghệ thuật của riêng mình.