HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu thực trạng pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay ngân hàng (Trang 82)

3.1.1. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, mặc dù trong những năm qua, hệ

thống pháp luật điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng thương mại đã có những đóng góp rất quan trọng trong quá trình phát triển của ngân hàng thương mại. Song, bước sang giai đoạn mới của quá trình hội nhập, pháp luật điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng thương mại đã cho thấy (phản ánh) nhiều điểm hạn chế.

Để các ngân hàng thương mại hoạt động ổn định và đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải xây dựng được hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng thương mại, nói chung và pháp luật về thế chấp tài sản nói riêng tiếp tục hoàn chỉnh theo hướng ngày càng phù hợp với hoạt động của các ngân hàng thương mại hơn nữa.

3.1.2. Hoạt động kinh doanh kém hiệu quả của các ngân hàngthương mại xuất phát từ việc thiếu các quy định của pháp luật điều chỉnh. thương mại xuất phát từ việc thiếu các quy định của pháp luật điều chỉnh. Ví dụ:

- Việc cho vay chủ yếu dựa vào tài sản bảo đảm, trong khi thị trường bất động sản và thị trường hàng hoá chưa phát triển và có nhiều biến động phức tạp.

- Do sức ép cạnh tranh và cơ chế khoán trong kinh doanh dẫn tới nhiều ngân hàng thương mại đã nới lỏng điều kiện vay vốn để giành giật khách hàng, chiếm thị phần, cho vay không đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn,công tác thẩm định dự án đầu tư cho vay không tốt, có nhiều trường hợp thông đồng, gian lận, làm giả hồ sơ tài liệu, dẫn đến hiệu quả kinh doanh, chất

Một phần của tài liệu thực trạng pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay ngân hàng (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w