Abraham Maslow nhìn nhận con người theo hướng nhân đạo vì vậy lý thuyết của ơng được xếp vào trường phái nhân văn hiện sinh. Ông cho rằng, con người cần được đáp ứng những nhu cầu cơ bản để tồn tại và phát triển, đó là nhu cầu thể chất, nhu cầu an tồn, nhu cầu tình cảm xã hội (tình yêu thương), nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu được hoàn thiện.
Thứ nhất, nhu cầu về thể chất, sinh lý: Nhu cầu về đồ ăn, nước uống,
khơng khí, nhu cầu về tình dục… Nhu cầu này được xem là nhu cầu cơ bản
nhất trong 5 nhóm nhu cầu theo sự phân định của A.Maslow.
Thứ hai, nhu cầu an tồn: Con người cần có một mơi trường sống an
toàn, sức khỏe để bảo đảm sự tồn tại của họ. Họ cần có nhà ở để tránh mưa,
tránh nắng. Họ cần được khám chữa bệnh, được chăm sóc sức khỏe. Họ cần
được sống trong mơi trường được đảm bảo về an ninh để tính mạng của họ
không bị đe dọa. Họ cần có mơi trường sinh hoạt, vận động để không gây
thương tích…
Thứ ba, nhu cầu tình cảm xã hội: A.Maslow coi đó là nhu cầu thuộc về
nhóm xã hội của con người, sự mong muốn được quan tâm của các thành viên trong nhóm xã hội (gia đình, người thân, bạn bè…). Sức mạnh của họ sẽ được nhân lên, sự tự tin cũng được tăng cường khi họ là thành viên của các nhóm
bởi điều đó khẳng định vai trị, vị trí của họ trong xã hội.Sự đơn độc, khơng
gia đình, khơng có nhóm xã hội nào để cá nhân thuộc về đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển tâm lý và quan hệ xã hội của cá nhân.
Thứ tư, nhu cầu được tôn trọng: Con người luôn cần được đối xử bình
đẳng, được lắng nghe và khơng bị coi thường. Dù đó là ai, trẻ em hay người
lớn, người lành lặn hay người bị khuyết tật, người giàu hay người nghèo tất cả họ đều có nhu cầu được coi trọng, được ghi nhận về sự hiện diện cũng như
sức mạnh của mình hay khơng đó là một phần do họ được đối xử bình đẳng
hay khơng khi cịn nhỏ.
Thứ năm, nhu cầu được hồn thiện và phát triển: Đó là nhu cầu được đến trường, được nghiên cứu, lao động sáng tạo… để phát triển toàn diện.
Nhu cầu này được A.Maslow cho là nhu cầu quan trọng, song chúng được
xếp ở bậc thang cuối cùng bởi nó chỉ được đề cập tới khi những nhu cầu cơ bản ở các bậc thang nền tảng đã được đáp ứng.
Ứng dụng thuyết nhu cầu trong nghiên cứu:
Người nghèo cũng có những nhu cầu nhất định và cơ bản của họ. Nhu cầu lớn nhất của người nghèo trước tiên là đủ ăn, đủ mặc khơng bị đói kém
triền miên hết năm này sang năm khác. Những hộ quá nghèo thì nhu cầu được trợ cấp hàng tháng của nhà nước để đáp ứng những nhu cầu tối thiểu, muốn được vay vốn để phát triển sản xuất, có nhu cầu học hỏi kinh nghiệm trong
chăn nuôi trồng trọt. Hiểu được những nhu cầu của người nghèo để biết họ đang ở bậc thang nhu cầu thứ mấy, họ đã đáp ứng được nhu cầu nào và mong
muốn gì giai đoạn tiếp theo nhằm tiếp cận để thỏa mãn các nhu cầu cơ bản
của người nghèo như ăn, mặc, học hành, khám chữa bệnh, nhà ở...
Đáp ứng đúng nhu cầu của người nghèo sẽ giúp họ phát triển bền vững
hơn trong kinh tế, điều kiện sống gia đình. Tuy nhiên, nhu cầu thì nhiều, hầu như gia đình nào cũng có nhu cầu kể cả gia đình thốt nghèo và khá giả vậy
cùng một lúc và với sự hỗ trợ còn hạn hẹp của Chính phủ thì khơng thể đáp ứng đầy đủ và hết những nhu cầu của người nghèo được. Cần có sự ưu tiên
trong các nhu cầu, phải xem xét nhu cầu nào là thật sự cần thiết và tính hiệu quả khi giải quyết các nhu cầu này. Điều này địi hỏi phải có những cán bộ
làm CTXH đi sâu tìm hiểu từng hộ gia đình, lắng nghe những tâm sự, mong