KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò công tác xã hội trong việc thực hiện chương trình 135 tại huyện kim bôi, tỉnh hòa bình giai đoạn II (2006 2010) (Trang 105 - 107)

- Gửi thư hỏi đáp Đề xuất ý kiến

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN

KẾT LUẬN

Kim Bơi là huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất và phát triển kinh tế do điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi chủ yếu là đồi núi đá vôi nên hiệu quả năng suất trồng trọt, chăn nuôi rất kém.

Nếu như năm 2006, bình quân thu nhập đầu người mới đạt 4,3 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo là 41,63% thì đến năm 2010, thu nhập bình quân đầu người tăng lên 8,4 triệu đồng/người/năm. Tỷ lệ hộ nghèo còn 36%.

Tuy nhiên, nhờ sự hỗ trợ triển khai CT 135 qua hai giai đoạn, đặc biệt là giai đoạn II (2006 - 2010) huyện Kim Bôi đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội các xã nghèo 135. Kết quả giai đoạn II huyện Kim Bơi đã có 06 xã hịan thành mục tiêu ra khỏi CT 135 gồm:

Bắc Sơn, Bình Sơn, Tú Sơn, Vĩnh Tiến, Đơng Bắc và xã Kim Tiến. Những

thành cơng đó cho thấy chương trình 135 là một chủ trương lớn và đúng đắn

của Đảng và Nhà nước, là một chương trình hợp lịng dân và được nhân dân

ủng hộ. Các cơng trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng CT 135 đã được đưa

vào sử dụng, phát huy hiệu quả tốt. Từ những kết quả thực hiện CT 135 huyện Kim Bơi đã có những bước phát triển khá tồn diện trên tất cả các lĩnh vực.

Đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần trong nhân dân được cải thiện rõ rệt.

Bên cạnh những thành tựu đạt được thì cũng khơng ít yếu kém tồn tại trong việc thực hiện CT 135 tại huyện Kim Bôi như tỷ lệ hộ nghèo giảm nhưng nguy cơ tái nghèo cịn cao, tính bền vững cịn thấp. Một số cơng trình chất lượng kém chưa được sửa chữa làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất

kinh doanh của nhân dân. Công tác phối hợp giữa cán bộ và nhân dân trong thực hiện chương trình chưa tốt, nhiều nơi nhân dân còn mang nặng tư tưởng

ỷ lại vào Nhà nước, phó mặc cho cán bộ trong công tác thực hiện, giám sát,

cùng nhân dân, chưa thực sự hiểu người dân cần gì và hỗ trợ những gì. Hoạt

động theo một chiều từ trên xuống, khơng có sự phản hồi qua lại giữa người

dân và cán bộ. Không động viên người dân tích cực tham gia vào cùng xây

dựng, duy trì, tu bổ các cơng trình của dự án chính vì vậy mà hiệu quả chưa thật sự cao như mong muốn.

Để khắc phục những yếu kém và hạn chế này, rất cần sự phối hợp liên

ngành giữa các cấp chính quyền, các ban ngành từ tỉnh đến huyện và trực tiếp

đến xã và từng thôn bản. Đặc biệt là vai trò của nhân viên CTXH trong việc

thực hiện CT xóa đói giảm nghèo nói chung và CT 135 nói riêng. Giai đoạn II của CT 135 tuy chưa có những nhân viên CTXH thực thụ với tên gọi chính thức nhưng vai trị của họ đã thể hiện ẩn dưới các tổ chức, các hội, đoàn thể

mặc dù chưa được chuyên sâu, chưa mang đặc thù nghề nghiệp CTXH. Nếu

giai đoạn III của CT 135 thực hiện với sự có mặt chính thức của nhân viên

CTXH dựa trên những hạn chế của các hội đoàn thể đã thực hiện thì chắc

chắn sẽ giúp các gia đình vươn lên, cộng đồng tự lực và phát triển kinh tế một cách bền vững hơn.

Bên cạnh những mặt đạt được của các hội cũng như Phòng LĐ

TB&XH cũng gặp phải khơng ít khó khăn, trở ngại trong việc trợ giúp người dân thực hiện CT 135 do số lượng cán bộ quá ít đặc biệt là cán bộ chuyên trách lại chưa được đào tạo bàn bản nâng cao trình độ. Nguồn vốn phân bổ

của nhà nước cho các hộ vay vốn ưu đãi còn thấp nên việc hướng dẫn, lập kế hoạch phương kế làm ăn chưa đạt kết quả như mong muốn. Một phần do trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò công tác xã hội trong việc thực hiện chương trình 135 tại huyện kim bôi, tỉnh hòa bình giai đoạn II (2006 2010) (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)