“độc chiếm” Biển Đông
Chủ trƣơng “độc chiếm và khai thác tài nguyên Biển Đông” của Trung Quốc là khơng thay đổi, trong đó Trung Quốc xác định “Biển Đơng là vấn đề chiến lƣợc, ổn định Biển Đơng có liên quan ổn định nội bộ của Trung Quốc”; khẳng định Hồng Sa thuộc chủ quyền khơng thể tranh cãi của Trung Quốc; giải quyết tranh chấp chủ quyền quần đảo Trƣờng Sa thông qua cơ chế đàm phán song phƣơng giữa Trung Quốc với từng nƣớc có liên quan, phản đối quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng, ngăn cản các nƣớc đƣa vấn đề này vào chƣơng trình nghị sự trong các diễn đàn quốc tế. [9]
Để thực hiện mƣu đồ “độc chiếm” Biển Đông Trung Quốc triển khai hàng loạt hoạt động từ ngoại giao pháp lý, hoạt động quân sự, dân sự hóa, hành chính hóa việc quản lý kiểm sốt Biển Đơng; tun truyền dƣ luận, xuyên tạc lịch sử, ngụy tạo chứng cứ pháp lý để giải thích rằng họ có chủ quyền đối với Biển Đơng. Trong đó, theo lập luận chủ quan của Trung Quốc: Từ thời Hán Vũ đế trƣớc công lịch hai thế kỷ, nhân dân Trung Quốc đã bắt đầu đi lại trên biển Nam. Trải qua thực tiễn hàng hải lâu dài nhân dân Trung Quốc đã lần lƣợt phát hiện các quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa. Sách trắng
của Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 30/1/1980 khẳng định: Chủ quyền “không thể tranh cãi” của Trung Quốc trên các đảo Tây Sa (tức Hoàng Sa) và Nam Sa (tức Trƣờng Sa). Trung Quốc yêu sách chủ quyền trên các quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa chủ yếu trên cơ sở “quyền phát hiện và sự quản lý”. Lập luận của Trung Quốc: Ngƣời Trung Quốc đã phát hiện ra các đảo này sớm nhất và đã “đặt tên” cho chúng; ngƣ dân Trung Quốc đã khai thác đảo này từ hàng nghìn năm nay; sự quy thuộc các đảo này vào Trung Quốc đƣợc củng cố bằng các phát hiện khảo cổ học; Trung Quốc đã tiến hành “cai quản” trên các đảo này từ lâu đời.
Để chứng minh danh nghĩa lịch sử của họ, phía Trung Quốc đã dựa trên những cuốn sách “dạng tiểu thuyết” hay “dã sử” nhƣ: Nam châu dị vật chí do Dƣơng Phù viết và Phù Nam truyện của Khang Khái, đều viết vào thời Tam Quốc (220 – 265); Vũ kinh tổng yếu của Tăng Công Lƣợng (998 – 1078) và Đinh Độ (990 – 1053) thời Tống biên soạn; Mong Liang Lu đƣợc soạn dƣới thời nhà Tống ( 960 – 1127); Đảo di chí lƣợc do Vƣơng Đại Uyên soạn dƣới thời nhà Nguyên (1206 – 1368); Đông Tây dƣơng khảo của Trƣơng Nhiếp viết dƣới thời nhà Minh (1368 – 1644); “Trịnh Hịa hàng hải đồ” trong Vũ bị chí của Mao Nguyên Nghi biên soạn đầu thế kỷ XVII; Độc sử phƣơng dƣ kỷ yếu của Cố Tổ Vũ đầu nhà Thanh; Hải Quốc văn kiến lục của Trần Luân Quýnh năm 1730; Dƣơng phòng tập yếu của Nghiêm Nhƣ Dục viết, Trƣơng Bằng Phi khắc năm 1828; Quỳnh Châu phủ chí giữa thế kỷ XIX; Quảng Đông đồ thuyết (1862 – 1875); Canh Lộ bạ do ngƣ dân các đời kể lại.
Tuy nhiên, các sách kể trên hồn tồn khơng phải là các chính sử đƣợc viết bởi các cơ quan chính thức của nhà nƣớc. Phần lớn là các ghi chép về các chuyến đi, các chuyên khảo và các sách hàng hải thể hiện những nhận biết địa lý của ngƣời xƣa liên quan không chỉ tới lãnh thổ Trung Quốc mà còn tới lãnh thổ của các nƣớc khác. Ví dụ, Hải Quốc văn kiến lục, đúng nhƣ tên sách, phần
lớn nói về các miền mà ngƣời Trung Quốc gọi là man di nhiều hơn là Trung Quốc. Sách Tống sử phần ngoại quốc chép chuyện Chiêm Thành: “Năm Thiên Hy thứ hai (1016) vua Chiêm Thành là Thi Mặc Bài Ma Diệp sai sứ là La Bi Đế Gia chở đồ cống, La Bi Đế Gia nói rằng ngƣời nƣớc tơi trên đƣờng sang Quảng Châu, nếu bị thuyền dạt ra Thạch Đƣờng thì cả năm cũng khơng tới nơi đƣợc”. Cứ theo đó mà suy thì từ Chiêm Thành đến Quảng Châu có vùng đƣợc gọi là Thạch Đƣờng nhƣng khơng có nghĩa Thạch Đƣờng thuộc Quảng Châu và vì sách này chép về các vùng nƣớc ngƣời Trung Quốc coi là man di thì nó khơng thể đƣợc coi là thuộc Trung Quốc.
Để khẳng định quyền “không thể tranh cãi” của họ, ngƣời Trung Quốc sử dụng cả các “luận cứ khảo cổ học”. Ngƣời Trung Quốc đã tìm thấy vết tích tiền cổ và vật dụng cổ có từ thời Vƣơng Mạng năm thứ ba trƣớc cơng nguyên cho đến năm 23 sau Công nguyên trên các quần đảo và cho rằng các đảo này có chứa “các tàn tích của khu dân cƣ, các vật dùng sành sứ, các dao sắt, các nồi gang và các vật dùng hàng ngày khác có niên đại từ thời Đƣờng, Tống”. Báo cáo sơ bộ của chuyến khảo cổ học thứ hai trên quần đảo Tây Sa ghi rằng: “qua hai cuộc khảo sát, các nhà khảo cổ học đã khảo sát hầu hết các đảo, đá, bãi ngầm, các vũng của quần đảo Tây Sa và hầu nhƣ ở đâu họ cũng tìm thấy các đồ vật cổ và các lịch sử của quần đảo Tây Sa, bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ Quốc chúng ta từ ngàn đời nay. Nhân dân ta chính là những ngƣời chủ của chúng”. [14] Vấn đề đặt ra ở đây là trong luật quốc tế không tồn tại một quy tắc nào cho phép tự quy thuộc chủ quyền cho một quốc gia trên một vùng đất mà tại đó các cổ vật thuộc nền văn minh của nƣớc đó đƣợc tìm thấy. Các cổ vật này có thể thuộc các ngƣ dân Trung Quốc đi lại và bị đắm thuyền trong vùng biển này, cũng nhƣ có thể thuộc các ngƣ dân Việt Nam, Philippines, Malaysia hoặc của các tàu thuyền Ả Rập, Bồ Đào Nha, Hà Lan bị trơi dạt, mắc nạn vào đây. Khơng có gì chứng minh đƣợc rằng các ngƣ dân
Trung Quốc là những ngƣời duy nhất có các hoạt động định cƣ thƣờng xuyên trên các đảo khơng có nƣớc ngọt này.
Chủ quyền quốc gia đã đƣợc luật quốc tế định nghĩa về mặt pháp lý. Trƣơng Hồng Tăng và các tác giả Trung Quốc khác lập luận cho rằng: “Dƣới thời nhà Tống, nhiều sách vở đã ghi nhận rằng những ngƣ dân Trung Quốc thƣờng tới đây bắt cá và thu lƣợm san hơ” (…). Theo Phu Phan Chí (ghi chép về các nƣớc chƣ hầu) của Zhao RuGi sống dƣới thời nhà Tống cách đây 700- 800 năm, ngƣời Trung Quốc đã biết rằng các quần đảo Tây Sa và Nam Sa là những vùng nguy hiểm cho hàng hải (…). Từ xa xƣa, ngƣ dân Trung Quốc đã sống trên các đảo này, tiến hành các hoạt động sản xuất, đánh cá và trồng trọt (…). Vào thế kỷ trƣớc, chỉ có ngƣời Trung Quốc đã sống và khai thác một cách liên tục trên các quần đảo Tây Sa và Nam Sa (…). Các quần đảo này đã thuộc vùng quản lý của Chính phủ Trung Quốc từ lâu đời”. John KT Chao giải thích: “Yêu sách lịch sử dựa trên sự chiếm hữu sớm nhất đã tạo ra hiệu lực là quốc gia có cƣ dân đầu tiên phát hiện và định cƣ trên lãnh thổ nên đƣợc coi là ngƣời sở hữu hiện tại”. Sau khi đã nghiên cứu sâu sắc các tài liệu Trung Quốc, ông Heinzing, một luật gia Đức đã rút ra kết luận chỉ bắt đầu từ thời nhà Tống (960) ngƣời Trung Quốc mới có thể làm quen với quần đảo Paracel (Hồng Sa). Cịn về việc hiện diện của ngƣời Trung Quốc trong khu vực quần đảo Spratly (Trƣờng Sa) khơng có gì ghi nhận trƣớc 1867, thời điểm một tàu nghiên cứu Anh gặp những ngƣ dân Trung Quốc tới từ đảo Hải Nam. Theo Heinzing, chỉ từ khi kết thúc Chiến tranh thề giới thứ Nhất ngƣời Trung Quốc mới bắt đầu gọi quần đảo Spratly là “Đoàn Sa Trung Đảo”. [11, tr.41]
Sự tiếp xúc riêng rẽ của những ngƣ dân Trung Quốc cá thể đối với Hồng Sa liệu có đủ để thiết lập chủ quyền Trung Quốc tại đó khơng theo luật quốc tế? Các tác giả Trung Quốc khẳng định rằng Trung Quốc phát hiện ra Hoàng Sa (Tây Sa - theo cách gọi của Trung Quốc) cách nay 2100 năm, vào
thời Hán Vũ Đế. Đối với họ, theo luật quốc tế và tập quán quốc tế thời kỳ đó: “Chủ quyền thuộc về ngƣời phát hiện”. (Who discovers the territory, holds its sovereignty), đó là ngƣ dân Trung Quốc, và vì vậy Trung Quốc phải có chủ quyền trên đó”. So sánh với các tiêu chuẩn thụ đắc lãnh thổ trình bày ở trên, các ghi chép mà Trung Quốc viện dẫn không đủ chứng minh rằng quyền phát hiện đã đƣợc xác lập. Một đảo hoặc một quần đảo có thể là đối tƣợng nhận biết từ lâu đời của các nhà hàng hải, các ngƣ dân, các nhà địa lý…nhƣng chúng vẫn chỉ đƣợc coi là lãnh thổ vô chủ một khi quốc gia của họ chƣa tiến hành một hành động nhà nƣớc nào tại đó. Học giả Trung Quốc Phan Thạch Anh cố chứng minh rằng vào thề kỷ XV, XVI chỉ cần quyền phát hiện là đủ để tạo nên quyền sở hữu đất vô chủ. Sở dĩ ông ta lập luận nhƣ vậy là để chứng minh rằng các hoạt động của tƣ nhân Trung Quốc là đủ để tạo ra quyền phát hiện.
Thế nhƣng các hoạt động tƣ nhân của các ngƣ dân Trung Quốc không thể mang lại hiệu lực pháp lý của “quyền phát hiện” và nó khơng thể đƣợc đánh đồng với quyền chiếm hữu.
Các bằng chứng của quyền phát hiện các đảo này rất mập mờ và thiếu chính xác từ phía nƣớc Cộng hịa nhân dân Trung Hoa. Chúng ta có thể đồng ý rằng các hoạt động của ngƣ dân có thể kéo theo sự chú ý và ý định của nhà nƣớc trên lãnh thổ vơ chủ. Tuy nhiên, yếu tố ý chí này khơng đủ khi cịn thiếu yếu tố vật chất của các hoạt động nhà nƣớc trên thực địa. Ngƣời Trung Quốc sẽ chứng minh nhƣ thế nào đòi hỏi này của luật quốc tế vào thời điểm đó?
Để hiểu rõ cuộc tranh luận xung quanh vấn đề này tốt nhất nên tham khảo sách trắng của Bộ Ngoại giao nƣớc Cộng hịa nhân dân Trung Hoa năm 1980. Trong đó, nhằm chứng minh sự “quản lý” của Trung Quốc trên các đảo tranh chấp này, Bộ ngoại giao Trung Quốc chỉ đƣa ra đƣợc ba sự kiện sau:
- Sự kiện thứ nhất: Từ thời nhà Tống (960 – 1127) Hải quân Trung Quốc đã đi tuần tra đến vùng biển quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa). Sự khẳng định này dựa trên cơ sở đoạn văn trích từ “Vũ Kinh tổng yếu” có lời tựa của vua Nhân Tông đời Bắc Tống. Đoạn trích trong văn kiện chính thức của Trung Quốc: “Triều đình Bắc Tống lệnh cho Vƣơng Sƣ đi phịng giữ đặt dinh lũy thủy quân tuần biển ở Quảng Nam (tức quảng Đơng ngày nay) và “đóng tàu chiến đao ngƣ”; “Từ Đồn Mơn Sơn, dùng gió Đơng hƣớng Tây Nam 7 ngày thì đến Cửu Nhũ Loa Châu. Cửu Nhũ Loa Châu là quần đảo Tây Sa ngày nay. Điều đó chứng tỏ quần đảo đã thuộc phạm vi cai quản của đời Bắc Tống”. [14, tr.39]
.
Rõ ràng trong đoạn trích kể trên của “Vũ Kinh tổng yếu” đã mơ tả vị trí địa lý đồn binh, vừa tả lộ trình đi từ cảng Quảng Nam tới tận Ấn Độ Dƣơng. Đó là hành trình khảo sát địa lý đúng hơn là tuần tra lãnh thổ Trung Quốc. Khơng có gì trong đoạn trích trên cho phép khẳng định rằng Cửu Ngũ Loa Châu chính là quần đảo Tây Sa. Đó khơng thể là bằng chứng đầy đủ chứng minh rằng ngay từ thời nhà Tống, quần đảo Hoàng Sa đã thuộc quyền quản lý của Trung Quốc và “Hải quân Trung Quốc đã đi tuần tới các đảo Tây Sa”.
- Sự kiện thứ hai: Dựa vào việc đo thiên văn trong biển Nam Hải vào đầu đời Nguyên, Trung Quốc cho rằng các đảo là một bộ phận thuộc lãnh thổ Trung Quốc. Sách trắng của Bộ Ngoại giao Trung Quốc năm 1980 viết: “Năm thứ nhất đời Nguyên tiến hành đo đạc thiên văn 27 nơi trong nƣớc, nhà Nguyên năm thứ 16 (Công nguyên năm 1279) Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt đích thân sai Đồng Trí Thái, Sử viện sử Quách Thụ Kinh nhà thiên văn nổi tiếng đến biển Nam tiến hành đo đạc. Theo Nguyên Sử, điểm thiên văn Nam Hải nằm ở phía Nam Zhuya và kết quả đo đạc cho thấy Nam Hải ở vĩ tuyến Bắc 15 độ. Điểm thiên văn Nam Hải chính là ở quần đảo Tây Sa ngày nay.
Điều đó nói rõ quần đảo Tây Sa thời Nguyên đã là nằm trong biên thùy của Trung Quốc”. [14, tr.40]
Thực ra, Nguyên Sử, bộ sử chính thức của nhà Nguyên, việc đo đạc thiên văn đƣợc ghi chép nhƣ sau: “Việc đo bóng mặt trời bốn biển ở hai mƣơi bảy nơi. Phía Đơng đến Cao Ly, Phía Tây đến Đền Trì, Phía Nam qua Chu Nhai, Phía Bắc đến Thiên Lặc” [14, tr.41]
. Khái niệm “bốn biển”, theo ngôn ngữ Trung Quốc, chỉ ra rằng các lãnh thổ này nằm ngoài lãnh thổ quốc gia. Trên thực tế, dƣới đầu đề “đo đạc bốn biển”, Nguyên Sử chép rõ tên 27 nơi đo đạc thiên văn trong đó có những địa danh khơng thuộc cƣơng vực Trung Quốc nhƣ Cao Ly (Triều Tiên), Thiết Lặc (Xiberi). Chính Ngun Sử cũng nói rõ “lãnh thổ Trung Quốc” dƣới thời Nguyên phía Nam chỉ tới đảo Hải Nam, phía Bắc khơng q sa mạc Gobi.
Các quan trắc thiên văn trên có phần tiến hành trên lãnh thổ Trung Quốc, có phần nằm ngồi cƣơng vực Trung Quốc. Do đó, khơng thể tạo ra bằng chứng xác đáng cho chủ quyền Trung Quốc. Ngay cả khi điểm quan sát thiên văn “Nam Hải” nằm trên các đảo Tây Sa, thì việc quan sát thiên văn đó cũng chỉ đƣợc coi có tính chất nhƣ hành động đặt cọc tiêu của Pháp xung quanh các đảo Minquiers. Nó khơng đủ để thể hiện ý chí của “Chính phủ đó thực hiện chủ quyền trên các đảo đá nhỏ này”. Hơn nữa một hành động nghiên cứu khoa học không thể tạo nên một danh nghĩa chủ quyền.
- Sự kiện thứ ba: Ngơ Thăng, phó tƣớng thủy sƣ Quảng Đơng đã thực hiện việc tuần biển vào khoảng năm 49 và 51 đời nhà Thanh (1710 – 1712). Sách trắng của Bộ Ngoại giao Trung Quốc năm 1980 viết: “Tự Quỳnh Thôi, lịch Đồng Cổ, kinh Thất Châu Dƣơng, Tứ Canh Sa, Châu Tào tam thiên lý, Cung tự thuần thị (từ Quỳnh Nhai, qua Đồng Cổ, qua Thất Châu Dƣơng, Tứ Canh Sa, vòng quanh ba ngàn dặm, đích thân đi tuần tra xem xét). Gọi Thất
Châu Dƣơng ở đây tức quần đảo Tây Sa ngày nay, lúc bấy giờ do hải quân Quảng Đông phụ trách đi tuần”. [14, tr42]
Tuy nhiên, việc nghiên cứu nghiêm túc lại cho ta một sự thật khác hẳn. Những địa danh nêu trong đoạn trích trên đều nằm xung quanh đảo Hải Nam, theo các tác giả Việt Nam [8, tr88]
: Quỳnh Nhai, tức “Đạo binh bị Quỳnh Nhai” (Đảo Hải Nam) đời Thanh, sở tại Quỳnh Sơn gần với thị trấn Hải Khấu ngày nay, phía Bắc đảo Hải Nam; Đồng Cổ ở mỏm Đông Bắc đảo Hải Nam; Thất Châu Dƣơng là vùng biển có bảy hịn đảo gọi là Thất Châu nằm ở phía Đơng đảo Hải Nam; Tứ Canh Sa là bãi cát ở phía Tây đảo Hải Nam. Các địa danh trên đều đƣợc tìm thấy trên các hải đồ Trung Quốc. Trong hải đồ N 5012 tỉ lệ 1/500.000 do Hải quân Trung Quốc xuất bản bằng tiếng Trung Quốc và tiếng Việt Nam tháng 5 năm 1956 có tiêu đề: “Vùng phụ cận Lơi Châu và đảo Hải Nam”, và các bản đồ “Bán đảo Lôi Châu và đảo Hải Nam”, và Nam Hải địa hình đo, tỉ lệ 1/300.000.000 do nhà xuất bản địa đồ Trung Quốc xuất bản tháng 5 năm 1984, do nhóm đảo có tên Thất Châu Đảo và vùng biển xung quang các đảo nhỏ đó ở phía Đơng Nam của đảo Hải Nam đƣợc gọi tên đúng lả Thất Châu Dƣơng. Rõ ràng tên này không đƣợc dùng để chỉ toàn bộ biển Nam Trung Quốc.
Ngoài ra, trong cuốn “Quảng Đông dƣ địa đồ thuyết” in năm 1909, Lý Hàn Chung đã nói về các cuộc tuần biển của hải quân Quảng Đông nhƣ sau: “Biên giới trên biển ngày nay lấy phía Nam đảo Hải Nam, bên ngồi là Thất Châu Dƣơng, Đô Đốc thủy quân, Quảng Đơng đi tuần đến đó là quay về”[25,tr42]
. Ở đây, một một lần nữa chúng ta không thấy bất kỳ một ghi chép chính xác nào về quần đảo Paracel dƣới tên gọi Tây Sa (Hoàng Sa). Hơn nữa, các hành vi mà Trung Quốc viện dẫn, nếu đúng chỉ liên quan tới các đảo Tây