- Bắc Kinh đã lợi dụng tất cả các cơ hội để có thể giành đƣợc sự công nhận trên thực tế chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo Trung
3.3.3 Đẩy mạnh các hoạt động pháp lý
Hoạt động pháp lý bao gồm nhiều hoạt động cụ thể xoay quanh nhiều vấn đề về biển, đảo; với mỗi lực lƣợng có những hoạt động cụ thể khác nhau nhƣng cần có sự thống nhất, đảm bảo tính tồn dân, tồn diện để phát huy sức
mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và sức mạnh của tồn dân. Trong thời gian tới các cơ quan, ban, bộ, ngành, các lực lƣợng và toàn dân cần đẩy mạnh các hoạt động pháp lý nhằm đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu chính trị trong giải quyết tranh chấp chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông.
Công ƣớc đƣợc coi nhƣ một bản “Hiến pháp đại dƣơng” của nhân loại. Công ƣớc là một cơng cụ pháp lý đặc sắc có ảnh hƣởng trực tiếp đến tất cả các quốc gia lớn và nhỏ, có biển hay nằm sâu trong lục địa. Đối với nƣớc ta, Công ƣớc cung cấp nhiều điều khoản tạo thuận lợi; mở ra triển vọng đáp ứng những khả năng sử dụng biển về mọi mặt phục vụ cho sự phát triển tƣơng lai của đất nƣớc.
Cần tiếp tục tích cực thu tập tài liệu, chứng cứ, bổ sung, hoàn thiện hồ sơ về cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa, trên cơ sở vận dụng Công ƣớc của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, phục vụ đấu tranh ngoại giao tại các diễn đàn quốc tế, khu vực, nhất là tại Tòa án quốc tế nhằm đạt đƣợc giải pháp chính trị pháp lý đối với quần đảo Hồng Sa và Trƣờng Sa.
Nội luật hóa các điều khoản của Cơng ƣớc để xây dựng hệ thống luật pháp về biển của Việt Nam. Cần rà soát, sửa đổi một số quy định dƣới Luật của Việt Nam chƣa thật phù hợp với Công ƣớc về Luật Biển 1982 (nhƣ Tuyên bố của Chính phủ ngày 12/5/1977 về việc kiểm soát đối với vùng tiếp giáp lãnh hải; Tuyên bố của Chính phủ ngày 12/11/1982 về hệ thống đƣờng cơ sở thẳng đứng dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam và về các vùng nƣớc lịch sử trong Vịnh Bắc Bộ…). Trên cơ sở Công ƣớc của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982, ta cần nghiên cứu vẽ lại đƣờng cơ sở lãnh hải và ranh giới ngoài mở rộng quá 200 hải lý kể từ đƣờng cơ sở lãnh hải của thềm lục địa nƣớc ta ở cửa Vịnh Bắc Bộ và vùng biển Miền Trung, miền Nam nhất là khu
vực Bãi Tƣ Chính để có cơ sở pháp lý vững chắc đàm phán đấu tranh với Trung Quốc trƣớc đề nghị của họ “gác tranh chấp, cùng khai thác” trong vùng biển nƣớc ta.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về biển của Việt Nam tuy nhiều về số lƣợng nhƣng chƣa đồng bộ, chƣa có một văn bản mang tính pháp lý, tổng thể tính chất là một bộ Luật quy định và điều chỉnh đến các vấn đề liên quan đến việc xác định rõ ràng phạm vi cũng nhƣ chế độ pháp lý của từng vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam; các lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc về vùng biển. Một số văn bản quy định phạm vi và chế độ pháp lý của các vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam mới chỉ dƣới hình thức Tuyên bố của Chính phủ (văn bản dƣới Luật). Vì vậy, trong thời gian tới, cần xây dựng hoàn thiện Bộ Luật Biển Việt Nam (hay các văn bản Luật về biển) với tính chất một bộ Luật gốc về biển. Trƣớc mắt, cần có Hƣớng dẫn thực thi Luật Biển Việt Nam đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 21/6/2012 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2013.
- Đầu tƣ xây dựng các trung tâm, viện nghiên cứu chuyên sâu về Biển Đông, đặc biệt đầu tƣ nguồn lực, phƣơng tiện vật chất tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ hiểu biết, chun sâu về luật pháp quốc tế, nhất là luật pháp quốc tế về biển, nghiên cứu sâu về vấn đề Biển Đông, luôn chủ động sẵn sàng ứng phó khi ta hoặc bất kỳ bên liên quan tranh chấp đƣa vấn đề tranh chấp Biển Đơng ra Tịa án quốc tế để bảo vệ chủ quyền và lợi ích của ta ở Biển Đơng.
- Cơng khai hóa và quốc tế hóa các vấn đề tranh chấp biển đảo ở Biển Đông giữa Việt Nam và các nƣớc liên quan, nhất là với Trung Quốc. Tích cực vận động quốc tế ủng hộ lập trƣờng, quan điểm của Việt Nam, tập trung tranh thủ những nƣớc có cảm tình, thiện chí với Việt Nam. Tranh thủ các diễn đàn
đa phƣơng, song phƣơng, các Hội nghị quốc tế và khu vực để hình thành dƣ luận chung phản đối, ngăn chặn ý đồ và các hành động phiêu lƣu của Trung Quốc ở Biển Đông.
3.3.4 Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn Đảng, tồn dân về bảo vệ chủ quyền, lợi ích của Việt Nam ở Biển Đơng