- Bắc Kinh đã lợi dụng tất cả các cơ hội để có thể giành đƣợc sự công nhận trên thực tế chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo Trung
3.2.2 Với chiến thuật “gặm nhấm” dần dần, Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy thực hiện chủ trương “gác tranh chấp, cùng khai thác”, tiến tớ
thúc đẩy thực hiện chủ trương “gác tranh chấp, cùng khai thác”, tiến tới “độc chiếm” Biển Đông
Đối với cuộc tranh chấp đa phƣơng ở Biển Đông, các nƣớc lớn nhƣ Mỹ, Nhật, Nga, EU… giữ lập trƣờng trung lập, không ủng hộ bất cứ bên nào địi chủ quyền biển đảo ở Biển Đơng, đồng thời muốn vấn đề Biển Đơng đƣợc
quốc tế hóa để có thời cơ phát huy vai trị của một nƣớc lớn và trục lợi ích kinh tế, can thiệp với tƣ cách trọng tài khi cần thiết. Trung Quốc biết rõ mức độ phản ứng của Mỹ, Nhật và các nƣớc lớn khác trƣớc hành động của Trung Quốc ở Biển Đông; Trung Quốc biết giới hạn hành động của họ ở Biển Đông đến đâu để vừa thực hiện đƣợc ý đồ khống chế Biển Đông vừa bảo đảm để các nƣớc lớn khơng can thiệp. Trong khi đó, ở khu vực, ASEAN là một tổ chức còn lỏng lẻo, hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận, quan điểm và lợi ích quốc gia giữa các nƣớc có nhiều điểm khác nhau, vì vậy các nƣớc ASEAN lục địa đã bị Trung Quốc lợi dụng, lơi kéo hoặc ít ra là giữ thái độ im lặng trƣớc những yêu sách, hoạt động ngang ngƣợc của Trung Quốc ở Biển Đông; bốn nƣớc ASEAN hải đảo đã chấp nhận về nguyên tắc chủ trƣơng của Trung Quốc “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở Biển Đông.
Trong điều kiện nhƣ vậy, để giành lấy quyền kiểm soát trên thực tế đối với Biển Đơng theo u sách hình chữ U, Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng cƣờng sự hiện diện của nƣớc này bên trong đƣờng này với một cách tiếp cận toàn diện, mở rộng khơng chỉ các hành động về qn sự mà cịn cả bán quân sự và dân sự trong khu vực. Do đó, Trung Quốc đã, đang và sẽ tiếp tục chiến thuật
“gặm nhấm” dần dần, thúc đẩy thực hiện chủ trương “gác tranh chấp, cùng khai thác”, vừa đạt đƣợc mƣu đồ “độc chiếm” Biển Đông, vừa đảm bảo
hoạt động hàng hải, hàng không ở Biển Đông không bị ảnh hƣởng lớn, Mỹ, Nhật và các nƣớc lớn khơng có “cớ” can thiệp.
Tuy nhiên, ý tƣởng “gác tranh chấp, cùng khai thác” chung tài nguyên năng lƣợng bên trong đƣờng u sách “lƣỡi bị” ở Biển Đơng, về ngun tắc, các bên liên quan tranh chấp khác không phản đối khái niệm khai thác chung; nhƣng làm thế nào để xác định rõ một khu vực có thể chấp nhận đƣợc để bắt đầu các dự án khai thác chung thì vẫn là một trong những vấn đề nan giải nhất trong việc đƣa ra ý tƣởng trên vào thực tiễn. Các quốc gia có liên quan tranh
chấp chắc chắn sẽ khơng chấp nhận bất kỳ đề xuất nào của phía Trung Quốc về các thỏa thuận khai thác chung ở khu vực bên trong các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa mà họ tuyên bố, những khu vực mà đôi khi cách đảo Hải Nam 500 hải lý hoặc 700 hải lý. Các nƣớc liên quan tranh chấp sẵn sàng hợp tác với các đối tác nƣớc ngoài - kể cả Trung Quốc - chỉ với điều kiện quyền chủ quyền của họ phải đƣợc tôn trọng đầy đủ.